5.2 N .K . H .H . C Flashcards

1
Q

Câu 1. Đặc điểm Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Rất thường gặp, đặc biệt ở trẻ tuổi học đường (trẻ dưới 5 tuổi)
A. Đúng B. Sai ✓
2. Là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em các nước đang phát triển
A. Đúng B. Sai ✓
3. Tác nhân gây bệnh là do điều kiện vệ sinh kém, khói bụi, khói than ( SDD, đẻ non )
A. Đúng B. Sai ✓
4. Nhiễm khuẩn hô hấp dưới thường gặp và nặng hơn NKHH trên
A. Đúng B. Sai ✓

A

SDSS

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Câu 2. Nguyên nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Virus cúm là nguyên nhân hàng đầu
A. Đúng B. Sai ✓
2. Ở các nước đang phát triển, chủ yếu là do vi khuẩn
A. Đúng B. Sai ✓
3. Haemophilus influenza và Streptococcus Pyogenes hay gặp nhất trong nhóm căn nguyên vi khuẩn
A. Đúng B. Sai ✓
4. Klebsiella là căn nguyên vi khuẩn hay gặp ở trẻ nằm viện
A. Đúng B. Sai ✓

A

SSSD

VR nguyên nhân hàng đầu : RSV -> cúm, á cúm, sởi, adeno, rhino
VK = HI + PC -hàng đầu
Streptococcus Pyogenes : liên cầu
Streptococcus pneumoniae. : phế cầu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Câu 3. Virus thường gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em do:
1. Phần lớn virus cư trú ở đường hô hấp
A. Đúng B. Sai ✓
2. Tỷ lệ người lành mang virus cao
A. Đúng B. Sai ✓
3. Khả năng miễn dịch của virus bền vững
A. Đúng B. Sai ✓
4. Virus rất dễ lây lan
A. Đúng B. Sai

A

SDSD

Tỷ lệ người lành mang virus cao
Virus rất dễ lây lan

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Câu 4. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Lấy sụn nắp thanh môn làm ranh giới phân loại NKHH trên và dưới
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm tai giữa thuộc NKHHC trên
A. Đúng B. Sai ✓
3. NKHHC được phân thành 4 mức độ ở tất cả các nhóm tuổi
A. Đúng B. Sai ✓
4. NKHHC thể nhẹ cần điều trị kháng sinh tại nhà
A. Đúng B. Sai ✓

A

DDSS

Lấy sụn nắp thanh môn làm ranh giới phân loại NKHH trên và dưới
Viêm tai giữa thuộc NKHHC trên

NKHHC được phân thành 4 mức độ ở tất cả các nhóm tuổi=>
2-5y : k- vp- nặng - rất nặng
<2m : k- nặg - rất nặng

NKHHC thể nhẹ cần điều trị kháng sinh tại nhà=> thể nhẹ ? - k có

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Câu 5. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Trẻ 2 tháng tuổi có dấu hiệu khò khè là NKHHC thể rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓ (dưới 2 tháng tuổi)
2. Trẻ 2 tháng tuổi có nhiệt độ 39 độ là NKHHC thể rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓ (dưới 2 tháng tuổi)
3. Trẻ có dấu hiệu thở rít được phân lọai vào nhóm bệnh rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓ (thở rít khi nằm yên)
4. Trẻ sơ sinh có rút lõm lồng ngực là viêm phổi nặng
A. Đúng B. Sai (Rút lõm lồng ngực mạnh)

A

SSSS

khò khè - <2m
sốt < 2m
thở rít khi nằm
RLLN mạnh

<2m :
không
VP nặng = RLLN mạnh / f nhanh >=60
VP RN = 1/6
+ co giật/ li bì
+ bú kém/ không
+ sốt / hạ
+ thở rít - yên/ khò khè

2m-5y
không= ho
VP= f nhanh 2m-12m>= 50; 12m-5y >= 40
VP nặng = co rút lồng ngực
VP RN =1/5
+ co giật, li bì
+ không uống
+ sdd NẶNG
+ thở rít yên

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Câu 6. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 2 tháng:
1. Bao gồm không viêm phổi, viêm phổi, viêm phổi nặng và bệnh rất nặng=> không- nặng - rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm phổi khi trẻ có nhịp thở từ 60 lần/phút (viêm phổi nặng)
A. Đúng B. Sai
3. Viêm phổi nặng khi trẻ có rút lõm lồng ngực mạnh
A. Đúng B. Sai ✓
4. Bệnh rất nặng khi có dấu hiệu khò khè hoặc thở rít (thở rít khi nằm yên)
A. Đúng B. Sai

A

SSDS

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Câu 7. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ 2 tháng- 5 tuổi:
1. Phân thành 4 nhóm: không viêm phổi, viêm phổi, viêm phổi nặng và bệnh rất nặng
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm phổi nặng khi trẻ có thở nhanh hoặc rút lõm lồng ngực
A. Đúng B. Sai
3. Bệnh rất nặng khi trẻ có dấu hiệu khò khè
A. Đúng B. Sai ✓
4. Bệnh rất nặng khi trẻ có dấu hiệu suy dinh dưỡng (SDD nặng)
A. Đúng B. Sai

A

DSSS

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Câu 8. Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em:
1. Viêm phổi nặng phải điều trị cấp cứu tại bệnh viện
A. Đúng B. Sai ✓
2. Viêm phổi phải dùng kháng sinh trong 5 ngày rồi mới đánh giá lại => 2d => khá dùng đủ 5d , không đỡ thay ks / vv
A. Đúng B. Sai ✓
3. Trong mọi trường hợp, trẻ viêm phổi nặng đều phải được tiêm kháng sinh trước khi chuyển viện
A. Đúng B. Sai ✓
4. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 2 tháng mức độ nhẹ vẫn phải dùng kháng sinh=> k dùng
A. Đúng B. Sai ✓

A

DSSS

nhẹ - không dùng ks = không VP
vừa = VP, điều trị tại nhà
nặng = VP nặng , rất nặng - cc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Câu 9. Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
1. Tất cả trường hợp NKHHC ở trẻ dưới 2 tháng cần dùng kháng sinh=>=> nhẹ - k dùng ks
A. Đúng B. Sai ✓
2. Liều dùng Penicillin G cho trẻ dưới 1 tuần tuổi là 50000đv/kg/lần x 3 lần/ngày??
A. Đúng B. Sai ✓
3. Có thể dùng Chloramphenicol ở trẻ dưới 2 tháng
A. Đúng B. Sai ✓
4. Liều dùng oxacillin cho trẻ trên 2 tháng tuổi là 25mg- 50 mg/kg/lần x 2 lần/ngày (=> 4 lần/ngày)
A. Đúng B. Sai

A

SSSS

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Câu 10. Ngưỡng thở nhanh của trẻ em trong NKHHC
1. Trẻ dưới 2 tháng là trên 60 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai
2. Trẻ 2 tháng đến 5 tuổi là từ 50 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai ✓
3. Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng là từ 50 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai (Không có đáp án)
4. Trẻ 12 tháng đến 5 tuổi là từ 40 nhịp/ phút trở lên
A. Đúng B. Sai ✓

A

SSDD

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Câu 1. Trẻ 2 tháng tuổi có một trong các dấu hiệu sau là bệnh rất nặng, Trừ:
A. Thở khò khè
B. Không uống được
C. Suy dinh dưỡng nặng
D. Li bì khó đánh thức.

A

Thở khò khè ✓

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Câu 2. Trẻ dưới 2 tháng tuổi có một trong các dấu hiệu sau là NKHH thể rất nặng:
A. Thở nhanh 60 lần / phút
B. Suy dinh dưỡng
C. Sốt
D. Nôn nhiều

A

C. Sốt ✓

<2m- rất nặng 1/6
+ co giật , li bì
+ bú kém/ k
+ sốt/ hạ nhiệt
+thở rít - yên
+khò khè

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Câu 3. Xử trí trẻ 2 tháng tuổi NKHHC có dấu hiệu thở nhanh:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Cho liều kháng sinh đầu tiên, theo dõi sát và đánh giá lại sau 5 ngày
C. Chỉ cần vệ sinh mũi tốt, điều trị sốt, khò khè (nếu có), không cần dùng kháng sinh
D. Cho liều kháng sinh đầu tiên, theo dõi sát và đánh giá lại sau 2 ngày.

A

D

2m - thở nhanh = VP
ks tại nhà x 2d => khá dùng trọn 5d>< (-) : thay ks/ vv

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Câu 4. Xử trí trẻ dưới 2 tháng tuổi NKHHC có dấu hiệu thở nhanh, Trừ:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Điều trị tại nhà, cho liều kháng sinh đầu tiên, theo dõi sát và đánh giá lại sau 2 ngày.
C. Chú ý giữ ấm cho trẻ
D. Điều trị sốt hoặc khò khè (nếu có)

A

B

<2m - thở nhanh = VP nặng = cc

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Câu 5. Kháng sinh tuyến 2 thường dùng trong điều trị NKHHC ở trẻ em là, NGOẠI TRỪ
A. Cephalosporine thế hệ 2
B. Chloramphenicol
C. Ciprofloxaxin
D. Benzyl penicilline+Gentamycin

A

Ciprofloxaxin

KS TUYẾN 1 = amox, cotri, peni
KS T2 = peni + genta, cloramphenicol, cepha
( oxacilin)- cefa2

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Câu 6. Tỉ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp do Virus là:
A. 60-70%
B. 50 – 60 %
C. 40 – 50 %
D. 30 – 40 %

A

A. 60-70%

17
Q

Câu 7. Virus gây NKHHC cao vì các yếu tố sau đây NGOẠI TRỪ
A. Phần lớn virus có ái lực với đường hô hấp
B. Khả năng lây lan của virus khó
C. Tỷ lệ người lành mang virus cao
D. Khả năng miễn dịch với virus yếu và ngắn

A

B. Khả năng lây lan của virus khó ✓

18
Q

Câu 8. Các virus thường gặp nhất gây NKHHCT là
a- Virus hợp bào hô hấp
b - Virus cúm, Á cúm
c- Virus sởi
d- Rhinovirus
e- Cornavirus
f- Enterovirus
g- Adenovirus

A

A. a + b + c ✓
a- Virus hợp bào hô hấp
b - Virus cúm, Á cúm
c- Virus sởi

19
Q

câu 9. 2 Vi khuẩn thường gặp gây NKHHCT ở trẻ em các nước đang phát triển
A. Haemophilus influenza và Streptococcus Pneumoniae
B. Streptococcus Pneumoniae và Klebsiella pneumoniae
C. Moracella Catarhalis và Staphylococcus aureus
D. Haemophilus influenza và Mycoplasma Pneumoniae

A

A. Haemophilus influenza và Streptococcus Pneumoniae

20
Q

Câu 10. Có 4 dấu hiệu để phân loại viêm phổi rất nặng hoặc bệnh rất nặng ở cả 2 nhóm tuổi (trẻ dưới 2 tháng và trẻ 2 tháng đến 5 tuổi) là
a. Không uống được hoặc không bú được
b. Co giật
c. Ngủ li bì khó đánh thức
d. Thở rít khi nằm yên
e. Suy dinh dưỡng nặng
f. Sốt hoặc hạ nhiệt độ
g. Khò khè

A

A. a + b + c + d ✓
a. Không uống được hoặc không bú được
b. Co giật
c. Ngủ li bì khó đánh thức
d. Thở rít khi nằm yên

21
Q

Case 1. Bé Lan, sinh ngày 12/10/2014 được mẹ đưa đến khám ngày 11/12/2014 vì lý do ho đã 4 ngày nay. Tại thời điểm khám bác sỹ thấy bé thở 60 lần/phút, không có rút lõm lồng ngực, sốt 38,8 độ. Bé tỉnh táo, vẫn bú tốt, không nôn, không co giật. bé không có khò khè, hoặc thở rít khi nằm yên.
Câu 1. Bạn hãy phân loại mức độ bệnh của bé Lan:
A. Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
B. Viêm phổi nặng
C. Viêm phổi
D. Không viêm phổi

Câu 2. Hãy chọn xử trí NKHH của bé Lan theo mức độ bạn đánh giá:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Cho liều kháng sinh đầu tiên, theo dõi sát và đánh giá lại tình trạng bé sau 2 ngày
C. Cho liều kháng sinh đầu tiên, sau 2 ngày đánh giá lại, nếu nặng lên phải chuyển gấp đi bệnh viện
D. Hạ sốt, cho liều kháng sinh đầu tiên và chuyển gấp đi bệnh viện

A

A. Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng ✓
D. Hạ sốt, cho liều kháng sinh đầu tiên và chuyển gấp đi bệnh viện ✓

22
Q

Case 2. Bé Hoa, sinh ngày 2/10/14, được mẹ đưa đến khám ngày 12/12/14 vì ho và sốt 2 ngày nay. Tại thời điểm khám, bác sỹ thấy bé tỉnh táo, sốt 39 độ, không co giật. Đếm nhịp thở bé thở 60 lần/phút, không có rút lõm lồng ngực. Nghe không thấy bé có khò khè hoặc thở rít khi nằm yên.
Câu 1. Bạn hãy phân loại mức độ NKHHC của bé Hoa:
A. Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
B. Viêm phổi nặng
C. Viêm phổi
D. Không viêm phổi

Câu 2. Hãy chọn xử trí NKHH của bé Hoa theo mức độ bạn đánh giá:
A. Gửi cấp cứu đi bệnh viện
B. Điều trị tại nhà, cho liều kháng sinh đầu tiên.
C. Điều trị tại bệnh viện, cho liều kháng sinh đầu tiên
D. Không cần điều trị kháng sinh, theo dõi tại nhà

A

C. Viêm phổi ✓
B. Điều trị tại nhà, cho liều kháng sinh đầu tiên. ✓

2m
! thở nhanh = VP = ks nhà 2d - liều đầu

23
Q

Case 3. Bé Nam, sinh ngày 2/10/13, được mẹ đưa đến nhà phòng khám tư khám ngày 1/10/14 vì ho và sốt. Mẹ bé kể bé đã ho 1 tháng nay. Tại thời điểm khám, bác sỹ thấy bé tỉnh táo, sốt nhẹ 37,8 độ, không co giật. Đếm nhịp thở bé thở 37 lần/phút, không có rút lõm lồng ngực. Nghe không thấy bé có khò khè hoặc thở rít khi nằm yên.Bé nặng 9 kg.
Câu 1. Bạn hãy phân loại mức độ NKHHC của bé Nam:
A. Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
B. Viêm phổi nặng
C. Viêm phổi
D. Không viêm phổi

Câu 2. Hãy chọn xử trí NKHH của bé Nam theo mức độ bạn đánh giá:
A. Điều trị tại nhà, không cần cho kháng sinh
B. Điều trị tại nhà, cho liều kháng sinh đầu tiên.
C. Điều trị tại bệnh viện, cho liều kháng sinh đầu tiên
D. Chuyển bệnh viện khám và tìm nguyên nhân

A

D. Không viêm phổi ✓
D. Chuyển bệnh viện khám và tìm nguyên nhân

gần 1y
chỉ ho = k = khôbg ks

24
Q

Kháng sinh điều trị NKHHCT ở cơ sở y tế là:
A. Cefotaxim
B. Aumentin
C. Amoxicillin
D.

A

C

25
Q

Kháng sinh điều trị Haemophilus influenzae là:
A. Ampicilin
B. Cefotaxime
C. Cefo
D.

A

B

HI=> cepha / ampi

26
Q

Các VK gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thường gặp nhất:
A. Tụ cầu + Phế cầu
B. Tụ cầu + Haemophilus influenza
C. Phế cầu + Liên cầu
D. Phế cầu + Haemophilus influenza

A

D

27
Q

Yếu tổ nguy cơ gây NKHH cấp
A, Sau mắc quai bị
B, Đẻ mổ
C, Suy dd
D, Đẻ non

A

CD

28
Q

Kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp 1 (tuyến y tế cơ sở), TRỪ:
Arythromycin
Amoxicillin
Cotrimoxazol
Penicillin

A

Arythromycin

29
Q

Nguyên nhân NKHHC ở trẻ do virus là (Đ/S)
Phần lớn các virus có ái lực vs đường hô hấp (Đ)
Khả năng lây lan của virus ít (S)=> dễ
Khả năng miễn dịch với virus yếu và dài (S)=> yếu và ngắn
Tỷ lệ người lành mang virus cao (Đ)

A

Phần lớn các virus có ái lực vs đường hô hấp (Đ)
nếu là cư trú thì S
Tỷ lệ người lành mang virus cao (Đ)

30
Q

Loại kháng sinh được dùng cho NKHHC ở tuyến trên
Benzynpenicilin
Gentamycin
Arythromycin
Coxtrimoxazon

A

Arythromycin

31
Q

Kháng sinh điều trị NKHH cấp tại bệnh viện, TRỪ:
Cephalosporin
Co-trimoxazol
Gentamycin
Benzyl penicillin

A

Co-trimoxazol

32
Q

Kháng sinh dùng ở tuyến 1 để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp là:
Cephalosporin
Amoxicillin
Chloramphenicol
Gentamycin

A

Amoxicillin

33
Q

Kháng sinh dùng tại bệnh viện để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp là:
Co-trimoxazole
Cephalosporin
Amoxicillin
Gentamycin
a + c
b + d
a + b
c + d

A

b + d
Cephalosporin
Gentamycin

34
Q

Nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở (câu này em cho xuống cả phần Suy hô hấp chương Cấp cứu rồi ạ)
A, Pier-Robin
B, VPQP
C, Viêm tai giữa
D, Thoát vị hoành

A

A, Pier-Robin

35
Q

Kháng sinh thường dùng cho Streptococcus Pyogenes A??

A

Streptococcus pyogenes A= liên cầu
=> penicilin

36
Q

Kháng sinh gì dùng cho Mycoplasma dị ứng Macrolid?
Cepha 3
Levofloxacin
Vancomycin
Amoxicillin

A

Levofloxacin

ks - myco = macrolid