VBQPPL Flashcards

1
Q

Luật nào quy định về nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật?

A

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có quy định về việc làm gì?

A

Quy định nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có quy định về việc làm Hiến pháp không?

A

Không

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có quy định về việc sửa đổi Hiến pháp không?

A

Không

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Ai có trách nhiệm xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo luật này?

A

Các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Quy phạm pháp luật có hiệu lực bắt buộc chung hay không?

A

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Quy phạm pháp luật được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với ai?

A

Cơ quan nhà nước
Tổ chức
Cá nhân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Quy phạm pháp luật áp dụng trong phạm vi nào?

A

Cả nước,
Đơn vị hành chính nhất định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Ai có thẩm quyền quy định và ban hành quy phạm pháp luật?

A

Cơ quan nhà nước
Người có thẩm quyền

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Quy phạm pháp luật được bảo đảm thực hiện bởi ai?

A

Nhà nước

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật là ai?

A

Cơ quan
Tổ chức
Cá nhân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc?

A

Áp dụng văn bản đó sau khi được ban hành.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Hiến pháp, luật, pháp lệnh được làm rõ tinh thần, nội dung bởi ai?

A

Ủy ban thường vụ Quốc hội

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Mục đích của việc làm rõ tinh thần, nội dung của điều, khoản, điểm trong Hiến pháp, luật, pháp lệnh là gì?

A

Để có nhận thức về pháp luật
Để thực hiện và áp dụng đúng pháp luật
Để thống nhất pháp luật

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Hiến pháp
Bộ luật, Luật, Nghị quyết

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Pháp lệnh
Nghị quyết

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Căn cứ vào Hiến pháp, Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Bộ luật, Luật, Nghị quyết

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Pháp lệnh
Nghị quyết

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Chủ tịch nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Lệnh
Quyết định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Căn cứ theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội thì Chủ tịch nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật?

A

Lệnh
Quyết định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Nghị định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Bạn hành nghị quyết liên tịch được thực hiện giữa?

A

Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Quyết định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh). Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện). Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) bạn hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Nghị quyết

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Ủy ban nhân dân cấp huyện. Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Quyết định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Thông tư

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q

Giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Thông tư liên tịch

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q

Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

A

Quyết định

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q

Ai ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề được Quốc hội giao?

A

Ủy ban thường vụ Quốc hội

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
30
Q

Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định về việc gì?

A

Giải thích:
Hiến pháp
Luật
Pháp lệnh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q

Ai ban hành lệnh, quyết định để quy định về tình trạng khẩn cấp?

A

Chủ tịch nước

32
Q

Tình trạng khẩn cấp có thể được công bố, bãi bỏ ở phạm vi?

A

Trong cả nước
Hoặc ở từng địa phương

33
Q

Ai ban hành thông tư để quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ?

A

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

34
Q

Đối tượng nào ban hành thông tư để thực hiện chức năng quản lý nhà nước?

A

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

35
Q

Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật phải thể hiện thông tin gì?

A

Số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, cơ quan ban hành văn bản

36
Q

Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội; Số, ký hiệu của pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự như sau?

A

Loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội

37
Q

Theo quy định, thứ tự sắp xếp của các văn bản quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b là như thế nào?

A

Số thứ tự của văn bản/Năm ban hành/Tên viết tắt của loại văn bản - Tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản

38
Q

Khái niệm vi phạm pháp luật?

A

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

39
Q

Vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng đến điều gì?

A

Các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

40
Q

Ai là người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật?

A

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý

41
Q

Vi phạm pháp luật được chia thành những loại nào?

A

Tội phạm và vi phạm pháp luật khác

42
Q

Dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật:

A

+ Hành vi trái pháp luật
+ Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập bảo vệ
+ Có lỗi của chủ thể
+ Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý

43
Q

Những yếu tố cấu thành lên vi phạm pháp luật?

A

Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể

44
Q

Hành vi trái pháp luật gồm các hành vi?

A

Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm. Không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện.
Sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép.

45
Q

Xét về mặt khách quan thì yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi vi phạm pháp luật là?

A

Hành vi trái pháp luật

46
Q

Mặt chủ quan bao gồm các yếu tố nào?

A

Lỗi
Động cơ
Mục đích

47
Q

Trạng thái tâm lý hay thái độ của chủ thể đối với hành vi của mình và đối với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội thì coi là?

A

Lỗi

48
Q

Động lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật thì coi là?

A

Động cơ

49
Q

Cái đích trong tâm lý hay kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật thì coi là?

A

Mục đích

50
Q

Lỗi bao gồm mấy loại?

A

2 loại: cố ý và vô ý

51
Q

Lỗi cố ý bao gồm mấy loại?

A

2 loại: lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp

52
Q

Lỗi vô ý bao gồm mấy loại?

A

2 loại: lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả

53
Q

Cố ý trực tiếp là lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật và?

A

Nhận thức rõ hành vi
Thấy trước được hậu quả
Mong muốn hậu quả xảy ra

54
Q

Cố ý gián tiếp là lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật và?

A

Nhận thức rõ hành vi
Thấy trước được hậu quả
Không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng có ý thức để mặc

55
Q

Vô ý do cẩu thả là hành vi gây nguy hại cho xã hội và?

A

Không nhận thức được hành vi
Không thấy trước được hậu quả

56
Q

Vô ý vì quá tự tin là?

A

Nhận thức được hành vi
Thấy trước được hậu quả
Tự tin hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được

57
Q

Chủ thể của vi phạm pháp luật là?

A

Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái pháp luật.

58
Q

Khách thể của vi phạm pháp luật là?

A

Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới.

59
Q

Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là?

A

Trách nhiệm pháp lí

60
Q

“Tội phạm” là người có hành vi vi phạm?

A

Vi phạm hình sự

61
Q

Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới?

A

Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

62
Q

Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?

A

buộc chấm dứt hành vi trái pháp luật, bồi thường thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe

63
Q

Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và tích cực đấu tranh với những hành vi?

A

Vi phạm Hiến pháp và pháp luật.

64
Q

Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là?

A

Từ đủ 18 tuổi trở lên

65
Q

Cơ quan nào có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A

Toà án

66
Q

Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là?

A

Giáo dục, răn đe là chính

67
Q

Trường hợp nào không bị coi là vi phạm pháp luật?

A

Có ý định thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

68
Q

Theo quy định của Luật Hình sự, đánh người gây thương tích từ bao nhiêu % trở lên bị coi là tội phạm?

A

11% trở lên

69
Q

Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là hành vi vi phạm pháp luật?

A

Dân sự. Vì xâm phạm đến quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ

70
Q

Bạn A 16 tuổi, điều khiển xe mô tô vào đường cấm. Bạn A phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

A

Hành chính. Vì xâm phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước trong lĩnh vực giao thông

71
Q

Ông H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm?

A

Dân sự. Vì đây là hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ

72
Q

Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là?

A

Vi phạm kỷ luật

73
Q

Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là?

A

Hành vi vi phạm pháp luật

74
Q

Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người?

A

Từ đủ 16 tuổi trở lên

75
Q

Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A

Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

76
Q

Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A

Không

77
Q

Đối tượng của vi phạm hành chính là:

A

Cá nhân và tổ chức