VĐ3 - ĐLĐT GIÀNH CQ (1939 - 1945) Flashcards
(31 cards)
Mối quan hệ/Ý nghĩa giữa 03 Hội nghị BCH TWD
HỘI NGHỊ BCH TWD HỌP LẦN VI - T11/1939
HỘI NGHỊ BCH TWD HỌP LẦN VII - T11/1940
HỘI NGHỊ BCH TWD HỌP LẦN VIII - T5/1941
HỘI NGHỊ VI - đánh dấu chuyển hướng trong chỉ đạo nhiệm vụ chiến lược, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu: dự đoán Nhật sẽ vào nước ta.
HỘI NGHỊ VII - tiếp tục phát triển chủ trưởng chuyển hướng: Nhật vào nước ta rồi, 1 cổ 3 tròng.
HỘI NGHỊ VIII - đánh dấu sự hoàn thiện
Hội nghị BCHTW Lần thứ 6 diễn ra ở đâu vào thời gian nào và do ai chủ trì?
- Thời gian: 06 - 08/11/1939
- Địa điểm: Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định)
- Chủ trì/Presiding: Nguyễn Văn Cừ
#HNBCHTW 6 Mục tiêu chiến lược trước mắt (khác gì so với mục tiêu của giai đoạn 36-39)
Chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ
⟶ Đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai
#HNBCHTW 6: Khẩu hiệu
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất,
⟶ thay bằng khẩu hiệu “tịch ký (tịch thu) ruộng đất của những địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc”.
#HNBCHTW 6: Đã làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ nào?
Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong, xác định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng, làm rõ thêm tính chất khăng khít nhưng không tiến hành nhất loạt ngang nhau giữa hai nhiệm vụ đó.
#HNBCHTW 6: Quyết định thành lập tổ chức nào thay cho tổ chức nào? Quyết định ảnh hưởng đến lực lượng cách mạng?
MT Dân chủ (phong trào dân chủ 36-39) ⟶ MT chống chiến tranh (chuyển hướng chỉ đạo)
⟶ Vì vậy đổi tên: MTTN dân chủ ĐD -> thành lập MTTN dân tộc phản đế ĐD
- Dựa trên cơ sở liên minh công nông là “hai lực lượng chính của cách mạng” để đoàn kết tất cả các giai cấp các đảng phái khác
HNBCHTW 6:
Phương thức hoạt động VI là gì?
(Quan trọng là so sánh với giai đoạn 1936 - 1939)
Hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp
⟶ Hoạt động bí mật và bất hợp pháp
#HNBCHTW 6: Phương pháp Cách mạng là gì?
“bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc”
-> Khởi nghĩa vũ trang
Hội nghị nào chủ trương thành lập Chính phủ Liên bang Cộng hòa Dân chủ Đông Dương? A – Hội nghị 5 (1938) B – Hội nghị 6 (1939) C – Hội nghị 7 (1940) D – Hội nghị 8 (1941)
Hội nghị 6 (VI)
Hội nghị chủ trương thành lập Chính phủ Liên bang Cộng hòa Dân chủ Đông Dương sau khi giành được thắng lợi
Câu 34: Hội nghị lần thứ sáu (11/1939) của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập Mặt trận nào?
A – Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
B – Mặt trận Dân chủ Đông Dương
C – Mặt trận thống nhất nhân dân Phản đế Đông Dương
D – Việt Nam độc lập đồng minh
Đán án: A – Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
DÂN TỘC CHỨ KHÔNG PHẢI NHÂN DÂN NHA ANH EM.
Bởi vì đây là chiến tranh của toàn dân tộc (bao gồm cả các giai cấp khác nữa chứ không mỗi giai cấp nhân dân).
Hội nghị BCHTW Lần thứ 7 diễn ra ở đâu vào thời gian nào và do ai chủ trì?
- Thời gian: 06 - 09/11/1940
- Địa điểm: Đình Bằng (Từ Sơn, Bắc Ninh)
- Chủ trì/Presiding: Trường Chinh
#HNBCHTW 7: Khẳng định như thế nào về HNBCHTW 6?
Khẳng định sự chuyển hướng đề ra trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 là hoàn toàn đúng đắn Vì vậy tiếp tục nhiệm vụ giải phóng dân tộc
#HNBCHTW 7: Tính chất của Cách mạng Đông Dương lúc này? (nhiệm vụ giải quyết vấn đề gì? cách mạng giải quyết mâu thuẫn nào?
làm cách mạng giải phóng dân tộc với hai nhiệm vụ phản đế và điền địa
#HNBCHTW 7: Phương pháp cách mạng (Cách thức để tiến hành khởi nghĩa)
Khởi nghĩa vũ trang (giống HNBCHTW 6)
#HNBCHTW 7: Lực lượng cách mạng (các Mặt trận?)
MỞ RỘNG MTTN Dân tộc Phản đế
Duy trì đội du kích Bắc Sơn
TỔ CHỨC các đội TỰ VỆ TRỰC TIẾP
Vũ trang cho quần chúng, tiến liên vũ trang bạo động
QĐ thành lập khu căn cứ, lấy Bắc Sơn - Vũ Nhai làm trung tâm
#HNBCHTW 7: Quyết định hoãn sự kiện nào?
Quyết định hoãn Khởi nghĩa Nam Kỳ do chưa đủ điều kiện để có thể giành thắng lợi
Nhưng trên thực tế Khỡi nghĩa nên vẫn diễn ra (nhưng không phải do chủ trương từ các cuộc hội nghị)
#HNBCHTW 7: Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng lầu đầu xuất hiện trong khởi nghĩa nào? (hay thi trắc nghiệm)
Hình ảnh lá cờ sao vàng lầu đầu xuất hiện trong khởi nghĩa Nam Kỳ.
Hội nghị BCHTW Lần thứ 8 diễn ra ở đâu vào thời gian nào và do ai chủ trì?
Bối cảnh:
- Thời gian: 05/1941
- Địa điểm: Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng)
- Chủ trì/Presiding: Nguyễn Ái Quốc
Bối cảnh
1 - CTTG thứ 2 quyết liệt: Đức - Liên Xô
2 - Có 03 cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương
3 - NAQ về nước sau 30 năm: 28/01/1941
HNBCHTW 8:
Tính chất của Cách mạng (nhiệm vụ giải quyết vấn đề gì? cách mạng giải quyết mâu thuẫn nào?
So sánh với Cương lĩnh - Luận cương - 36-39 - Các hội nghị trước
Hội nghị 8: Chỉ giải quyết một vấn đề giải phóng dân tộc thôi = nhiệm vụ chủ yếu
Cương lĩnh: nêu hai nhiệm vụ giải phóng, đề cao dân tộc
Luận cương; đề cao nhiệm vụ giai cấp
36-39: dân chủ, dân sinh
Hội nghị 6: Đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai
Hội nghị 7: giải phóng dân tộc với hai nhiệm vụ phản đế và điền địa
#HNBCHTW 8: Tính chất của Cách mạng/Nhiệm vụ chủ yếu của HN8 đề ra?
Giải phóng dân tộc, kẻ thù chủ yếu là Pháp và Nhật (Xác định kẻ thù giống HN7)
#HNBCHTW 8: Thay đổi khẩu hiệu ra sao của HN8?
TẠM GÁC: người cày có ruộng và nvu dân chủ
-> Chính sách ruộng đất mới: Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc việt gian, công điền, công thổ để cấp cho người nghèo
#HNBCHTW 8: Lực lượng cạch mạng thay đổi ra sao?
- HN6: Mặt trận DÂN TỘC TNPĐ Đông Dương
- HN7: Mở rộng MTDTTNPĐ Đông Dương/Duy trì đội du kích Bắc Son
- HN8: Thành lập MTDTTNPĐ ở mỗi nước 1. Việt Minh = MT Việt Nam độc lập đồng minh
2. Lào = Ai Lao độc lập đồng minh
3. Cam = Cao Miên độc lập đồng minh
#HNBCHTW 8: Vì sao phải thành lập ở mỗi nước 1 MTDTTNPĐ?
- Đề cao quyền tự quyết của mỗi dân tộc
- Do đặc điểm KT VH XH khác nhau
- MTDTTNPĐ Đông Dương không phù hợp với yêu cầu các mạng của mỗi nước
#HNBCHTW 8: Phương pháp cách mạng (Cách thức để tiến hành khởi nghĩa)
Khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của cách mạng.
Dự kiến hình thái KNVT: KHỞI NGHĨA TỪNG PHẦN, thắng lội từng bộ phận.