Đại cương các kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh Flashcards

1
Q

thời gian ra đời các kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh

A
Xquang 1895
Y học hạt nhân 1960s
Siêu âm 1958 - sản phụ khoa
CT scanner 1970s
MRI 1980s
SPECT/PET/Can thiệp 1980s
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

các yếu tố cần lưu ý khi lựa chọn giữa CT và MRI

A
Mô mềm / Xương
Bộ phần - Tĩnh / Động
Cử động hô hấp
Mạch máu
Cấp cứu / Chương trình
Sẵn có?
Giá thành
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Khảo sát mô mềm tĩnh và ít cử động chọn kĩ thuật nào

A

MRI

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Khảo sát triệu chứng cấu trúc liên quan đến nhịp thở chọn kĩ thuật nào

A

CT

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Khảo sát sự vôi hoá thường chọn kĩ thuật nào

A

CT

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Trường khảo sát rộng và nhanh thì chọn kĩ thuật nào

A

CT

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Khảo sát mạch máu chọn kĩ thuật nào?

A

CT

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Khảo sát chức năng sinh học chọn kĩ thuật nào?

A

MRI

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

vài yếu tố quyết định chọn CT

A

Cử động hô hấp
Vôi hoá
Trường khảo sát rộng, nhanh
Khảo sát mạch máu

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

yếu tố quyết định chọn MRI

A

mô mềm tĩnh/ ít cử động

Khảo sát chức năng sinh học

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

nêu tên 4 đậm độ cơ bản trên phim Xquang

A
từ hình mờ tới hình sáng:
xương - canxi
nước - nhu mô tạng, cơ, dịch
mỡ
khí
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

liều tiếp xúc tia X cho phép của toàn bộ cơ thể một người bình thường

A

2/10rad/năm

100 milirad - y học
100 milirad - chiếu xạ thiên nhiên

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

liều tiếp xúc tia X cho phéo đối với người làm việc với tia xạ

A

<5rad/năm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

mức độ tác động của tia X lên da người

A

150-200 rad đỏ da
300-400 rad viêm biểu bì
600-800 rad viêm da

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

liều tia X 150-200 rad

A

đỏ da

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

liều tia X 300-400 rad

A

viêm biểu bì

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

liều tia X 600-800 rad

A

viêm da

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

mức độ tác động của tia X lên bào thai

A

> 5 rad trong 3 tháng đầu - bỏ thai

thai > 8 tháng: không còn nguy cơ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

bào thai hấp thụ tia X bao nhiêu so với mẹ

A

1/10 so với ngoài da ở người mẹ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

tháng trên 8 tháng vẫn còn nguy cơ đối với chụp Xquang thông thường

A

sai

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

liều tia X gây tần suất đột biến gien gấp đôi, ngẫu nhiên

A

30 rad

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

bộ phận nào giúp mở rộng và thu hẹp chùm tia X?

A

collimator

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

chức năng của collimator

A

mở rộng/ thu hẹp chùm tia X

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

ý nghĩa của độ tương phản trên phim chụp Xquang

A

thấy rõ các chi tiết giải phẫu

- là sự khác biệt của suy giảm chùm tia khi đi qua bệnh nhân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q

thay đổi kV ảnh hưởng

A

thay đổi số lượng photon trong tia X và cường độ tia

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q

tăng kV thì đại lượng nào sẽ tăng

A

số lượng tia X

cường độ tia

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q

ảnh hưởng của việc tăng kV

A

có hại đối với bệnh nhân do bệnh nhân phải hứng nhiều tia X hơn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q

mA tăng thì đại lượng nào tăng

A

số lượng tia X

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q

đại lượng ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát độ tương phản ảnh chụo Xquang

A

kV

càng thấp thì độ tương phải càng cao

30
Q

2 bộ phận đặt trước tấm phim để hỗ trợ chất lượng hình ảnh phim Xquang

A

tấm khuếch đại - tăng cường độ tia X

tấm mành - chắn các tia tán xạ và giúp độ tương phản rõ ràng hơn

31
Q

có bao nhiêu kiểu tương tác của tia X đối với cơ thể người

A

Xuyên thấu
Hấp thụ (hiệu ứng quang điện)
Tán xa (hiệu ứng compton)

32
Q

mức độ nhạy của tế bào đối với tia X theo thứ tự giảm dần

A

tế bào tạo máu và lympho

tế bào sinh dục và ở dạ dày ruột

tế bào thần kinh và cơ

33
Q

tính nhạy của tế bào đối với tia xạ phụ thuộc vào các yếu tố nào

A

tốc độ phân chia

lượng oxy cung cấp

34
Q

những yếu tố ảnh hưởng tới đáp ứng cơ thể đối với tia xạ

A
liều
loại tế bào nhiễm xạ
loại tia xạ
tuổi cá thể
giai đoạn phân chia của tế bào nhiễm xạ
phần cơ thể bị nhiễm
tổng trạng cá thể
mức độ mô bị nhiễm
thời gian phơi nhiễm tia xạ
35
Q

biến đổi ngẫu nhiên của cơ thể gồm những tác động nào

A

liều nhỏ <10 rad gây biến đổi tế bào

ảnh hưởng tới thai nhi

-> không có liều an toàn

36
Q

liều tia xạ <10 rad gây hậu quả gì

A

khối u ác tính

tổn thương về di truyền

37
Q

tác động ngẫu nhiên của tia xạ trên thai nhi

A

<1w - chết trong tử cung
2-7w - dị tật, chậm phát triển, ung thư
8-40w - dị tật, chậm phát triển, ung thư, bất thường chức năng

38
Q

tác động ngẫu nhiên của tia xạ lên cơ thể người

A

liều xạ cao - huỷ hoại tế bào

  • bỏng da
  • rụng tóc
  • vô sinh
  • đục thuỷ tinh thể
  • hội chứng bức xạ cấp tính
39
Q

biểu hiện của hội chứng bức xạ cấp tính

A

buồn nôn, nôn
mệt mỏi
chán ăn
ảnh hưởng: hệ tạo máu, dạ dày ruột, hệ tk trung ương

40
Q

liều xạ đối với:
tuyến sinh dục
tử cung
tuỷ đỏ

A

50 mSv

41
Q

liều xạ đối với:
tuyến giáp
vỏ xương
da

A

300 mSv

42
Q

liều xạ đối với các chi

A

500 mSv

43
Q

liều xạ đối với phần lớn các cơ quan, bộ phận trên cơ thể

A

150 mSv

44
Q

liều xạ cho phép đối với nhân viên y tế làm việc với tia xạ

A

20 mSv/ năm

trung bình thời gian 5 năm làm việc

45
Q

liều xạ cho phép đối với nhân viên y tế làm việc với tia xạ, tác động trên mắt

A

150 mSv

46
Q

liều xạ cho phép đối với nhân viên y tế làm việc với tia xạ, tác động trên da

A

500 mSV

47
Q

liều xạ cho phép đối với nhân viên y tế làm việc với tia xạ, tác động trên các chi

A

500 mSV

48
Q

liều xạ cho phép đối với cộng đồng

A

1 mSv/năm

49
Q

liều xạ cho phép đối với cộng đồng, tác động trên mắt

A

15 mSv

50
Q

liều xạ cho phép đối với cộng đồng, tác động trên da

A

50 mSv

51
Q

chống chỉ định của Xquang

A

phụ nữ có thai
trẻ em
bộ phận sinh dục

52
Q

tần số sóng siêu âm sử dụng trong chẩn đoán

A

2-50MHz

53
Q

độ lớn áp lực âm học mà các phần tử nhận được khi chịu tác động nguồn phát sóng âm có đặc trưng thể hiện qua các đại lượng nào

A

P - MỨC NĂNG LƯỢNG - truyền từ đầu dò vào môi trường - SACĐ 1mW-10mW

I - CƯỜNG ĐỘ SÓNG ÂM - năng lượng sóng đến trên một đơn vị diện tích

54
Q

ứng dụng lâm sàng chủ yếu của siêu âm

A

dùng các xung năng lượng truyền vào cơ thể và lan truyền trong mô

55
Q

sóng âm trong chẩn đoán là sóng gì

A

sóng dọc

56
Q

tốc độ truyền sóng âm trong các môi trường sinh học

A

bộ phận nhiều khí (phổi, dạ dày) - khó truyền qua

phần mềm và mỡ - 1400 m/s

cơ - 1600m/s

xương - 3600 -> 4000 m/s

57
Q

vận tốc truyền âm trung bình của hầu hết các mô cơ thể

A

tương đương với v truyền trong nước #1540m/s

58
Q

yếu tố ảnh hưởng tới vận tốc truyền âm

A

mật độ môi trường
không khí < nước < mỡ < tổ chức đặc < xương

tính đàn hồi của môi trường
nhiệt độ
áp suất
- không ảnh hưởng nhiều

59
Q

trở kháng âm là gì

A

là độ dội của sóng âm trong môi trường

sức cản của môi trường với sự truyền âm

cao ở tổ chức đặc

thấp ở nước, phần mềm, không khí

60
Q

trở kháng âm phụ thuộc vào yếu tố

A

mật độ môi trường

tốc độ truyền của sóng âm trong môi trường

61
Q

trở kháng âm của vài loại môi trường trong cơ thể

A

khí 0.0004

nước 1.48

xương 3.65-7.09

62
Q

các định luật truyền âm

A

sự phản xạ - khúc xạ - tán xạ

sự hấp thu của tổ chức và sự suy giảm năng lượng sóng âm

63
Q

định luật phản xạ, khúc xa

A

sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng, đồng nhất gặp mặt phân cách đủ lớn

’ phi lớn hơn lamđa’

cơ thể người là môi trường không đồng nhất

64
Q

delta Z vừa đủ gợi ý

A

nhận biết mặt phân cách

sóng âm phản xạ một phần

còn lại đi tiếp và cho thêm thông tin về cấu trúc bên dưới

65
Q

delta Z rất lớn gợi ý

A

trong mô mềm-không khí hay mô mềm-xương

  • hầu hết bị phản hồi lại (90%)
  • phần nhỏ đi tiếp không đủ cho thông tin
66
Q

hệ số phản âm của xương và mô mềm

A

0.43

67
Q

hệ số phản âm của không khí va mô mềm

A

0.998

68
Q

định nghĩa sự khúc xạ

A

chùm tia không vuông góc bị đổi hướng và tiếp tục đi

gây hiển thị sai lệch hình ảnh siêu âm

nghi ngờ -> tăng góc quét để chùm sóng tới vuông góc với vật -> mất hiện tượng khúc xạ và ảnh giả

69
Q

định nghĩa sự tán xạ

A

mặt phân cách không đủ lớn ‘phi bé hơn lamđa’, các cấu trúc nhỏ hoặc bề mặt không đồng đều

70
Q

vai trò của tán xạ

A

sóng phát ra theo mọi hướng
- hướng đầu dò không ảnh hưởng chất lượng thu hồi

tán xạ tăng khi tần số tăng
- đầu dò f cao sẽ phát hiện cấu trúc nhỏ

tán xạ đặc thù
- nghiên cứu cấu trúc tổ chức khác nhau

71
Q

sự suy giảm năng lượng phụ thuộc yếu tố nào

A

tần số, đồng thời tỉ lệ thuận

tần số cao, độ suy giảm cao

  • > độ xuyên sâu càng kém
  • > cần DCG(TCG) bộ phận khuyếch đại bù theo chiều sâu
72
Q

độ suy giảm năng lượng ở một số cấu trúc trong cơ thể

A

mô mềm 0.3

xương 10

phổi 20