Đề Flashcards
(32 cards)
Câu 16. Kinh tế chính trị Mác Lê-nin bắt đầu phát triển vào thời gian nào?
A. Từ đầu thế kỉ XIX
B. Từ giữa thế kỉ XIX
C. Từ cuối thế kỉ XIX
D. Từ đầu thế kỉ XX
A
Ý của câu hỏi là “BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN”
Mác sinh năm “1818”
=> 1840 “BẮT ĐẦU”
Kinh tế chính trị Mác – Lênin có nhiệm vụ nghiên cứu là
A. Tìm ra bản chất của lực lượng sản xuất.
B. Tìm ra bản chất của quan hệ sản xuất xã hội.
C. Tìm ra các quy luật kinh tế và sự tác động của nó nhằm ứng dụng một cách có hiệu quả trong thực tiễn.
D. Tìm ra các quy luật kinh tế nhằm đạt được hiệu quả kinh tế mong muốn.
Nghiên cứu ở đây là “đối tượng”
Đối tượng: Quan hệ xã hội
Mục đích: Tìm ra QLKT
Theo V.I. Lênin, nó không nghiên cứu “quá trình sản xuất” mà là nghiên cứu các quan hệ xã hội giữa con người trong quá trình sản xuất
Câu 1. Thuật ngữ khoa học “kinh tế chính trị” xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào?
A. 1610
B. 1615
C. 1612
D. 1618
B
Chức năng của thị trường?
CN thừa nhận
CN thông tin
CN điều tiết
CN kích thích & hạn chế
Câu 14. Giá trị sử dụng của hàng hóa nhằm
A. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó.
B. Thỏa mãn nhu cầu của người mua.
C. Thỏa mãn nhu cầu của người bán.
D. Thỏa mãn nhu cầu của người quản lí.
B
Không phải thỏa mãn nhu cầu của người SX
Mà thỏa mãn nhu cầu của người mua
Giá trị hàng hóa được tạo ra từ quá trình
A. Sản xuất B. Phân phối
C. Trao đổi D. Tiêu dùng
A
Câu hỏi là được TẠO RA: Sản xuất
NẾU câu hỏi là được BIỂU HIỆN thông qua: Trao đổi
Câu 23. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện …(1)… của xã hội với trình độ …(2)… trung bình, cường độ lao động …(3)…
A. (1) tốt, (2) thành thạo, (3) tốt
B. (1) trung bình, (2) thành thạo, (3) trung bình
C. (1) bình thường, (2) thành thạo, (3) trung bình
D. (1) xấu, (2) trung bình, (3) xấu
C
Điều kiện bình thường
Trình độ thành thạo trung bình
Cường độ lao động trung bình
Câu 34. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì
A. Tổng số sản phẩm tăng lên 4 lần, tổng giá trị sản phẩm tăng 2 lần.
B. Tổng số sản phẩm tăng 2 lần, tổng giá trị sản phẩm tăng 2 lần.
C. Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm 2 lần, tổng giá trị sản phẩm tăng 2 lần.
D. Tổng số sản phẩm tăng 2 lần, lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm 2 lần.
A
Tổng số sản phẩm tỷ lệ thuận: Tăng 4
Câu 70. Tiêu thức phân chia thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng dựa vào căn cứ nào?
A. Đối tượng hàng hoá đưa ra trao đổi, mua bán
B. Vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán
C. Đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất
D. Tính chất và cơ chế vận hành của thị trường
B
Vai trò: Sản xuất và tiêu dùng
Đối tượng: Hàng hóa & dịch vụ
Phạm vi: Trong nước & ngoài nước
Tính chất và cơ chế vận hành: Tự do, có điều tiết
Câu 74. Vai trò chủ yếu của thị trường là gì?
A. Thực hiện giá trị hàng hoá, kích thích sự sáng tạo và gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể
B. Thực hiện giá trị hàng hoá, kích thích sự sáng tạo và tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
C. Kích thích sự sáng tao và tạo ra cách thức phân bố nguồn lực hiêu qua trong nền kinh tế, gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể
D. Thực hiện giá trị hàng hoá và gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể
A
Thị trường mới gắn kết nền kinh tế thành 1 chỉnh thể được
Câu 84. Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo
A. Hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
B. Hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết
C. Hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết.
D. Hao phí lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
A
Nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 86. Cơ chế vận động của quy luật giá trị biểu hiện
A. Giá cả bằng giá tri hàng hoá
B. Giá cả hàng hoá lên xuống xung quanh giá trị hàng hoá
C. Cung-cầu về hàng hoá
D. Sự cạnh tranh giữa các loại hàng hoá
B
Cơ chế vận động: Giá cả quay xung quanh giá trị
Điều tiết sản xuất: Điều hòa, phân bổ tư liệu SX và sức lao động
Điều tiết lưu thông: Hàng hóa vận động từ nơi có giá thấp đến cao
Câu 102. Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định được xác định bởi công thức nào?
A. M=PV/Q
B. M=VQ/P
C. M= V/PQ
D. M=PQ/V
D
M số tiền
P giá cả
Q số hàng
V tốc độ lưu thông
Câu 103. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế …(1)… một cách…(2)… mối quan hệ …(3)… kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá.
A. (1) điều tiết, (2) khách quan, (3) cạnh tranh
B. (1) điều tiết, (2) khách quan, (3) ganh đua
C. (1) điều tiết, (2) chủ quan, (3) ganh đua
D. (1) phân bổ, (2) khách quan, (3) ganh đua
B
điều tiết - khách quan - ganh đua
Câu 105. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dựa trên
A. Trình độ tay nghề công nhân, trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ và phân bổ các nguồn lực kinh tế.
B. Trình độ tay nghề công nhân, đào thải các nhân tổ lạc hậu và khả năng tổ chức quản lí.
C. Trình độ tay nghề công nhân, trang thiết bị kī thuật, công nghệ và khả nǎng tổ chức quản lí.
D. Trình độ tay nghề công nhân, trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ và đào thải các nhân tố lạc hậu.
C
Cạnh tranh trong nội bộ ngành dựa trên: khả năng TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Câu 106. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì?
A. Nhằm thu nhiều lợi nhuận nhất
B. Nhằm mua bán hàng hoá với giá cả có lợi nhất
C. Đổi mới công nghệ
D. Thu được lợi nhuận siêu ngạch
D
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Nhằm giành giật điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Ví dụ: Coca cola và Pepsi được coi là cạnh tranh trong nội bộ ngành nước giải khát có ga. Hay như Samsung và Apple là các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành di động thông minh.
Câu 109. Cạnh tranh giữa các ngành có mục đích gì?
A. Thu nhiều lợi nhuận nhất
B. Nhằm mua bán hàng hoá với giá cả có lợi nhất
C. Đổi mới công nghệ
D. Tìm nơi đầu tư có lợi hơn
D
Các ngành muốn tìm nơi đầu tư có lợi nhất để có được lợi nhuận cao
Câu 113. Loại cạnh tranh được đánh giá là động lực của nền kinh tế là
A. Canh tranh trong nội bộ ngành.
B. Cạnh tranh lành mạnh.
C. Cạnh tranh giữa các ngành.
D. Cạnh tranh giữa người bán và người mua, cạnh tranh không lành mạnh.
B
Câu 4: giá trị thăng dư là:
A. Gía trị sức lao động của ng công nhân làm thuê cho chủ tư bản
B. Gía trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hóa
C. Bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra
D. Gía trị bóc lột được do nhà nước tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động do công nhân tạo ra
C
Câu 18. Bản chất của tư bản là (thể hiện) gì?
A. Tiền
B. Tư liêu san xuất
C. Quan hệ sản xuất xã hội
D. Tư liệu lao động
C
bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhàn sáng tạo ra.
Câu 23. Tỉ suất lợi nhuận phản ánh điều gì?
A. Trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động
B. Tính chât bóc lột của tư bản đối với lao động
C. Phạm vi bóc lột của tư bản đối vói lao động
D. Mức doanh lợi đầu tư tư bản
D
Tỷ suất lợi nhuận: Phản ánh mức doanh lợi đầu tư
Tỷ suất giá trị thặng dư: Phản ánh trình độ bóc lột
Khối lượng giá trị thặng dư: Phản ánh quy mô bóc lột
Câu 27. Chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản vào một ngành kinh tế là
A.P
B. P’
B
Câu 28. Tỉ suất giá trị thặng dư là chỉ tiêu đánh giá
A. hiệu quả sử dụng vốn đầu tu.
B. mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
C. hiệu quả sử dụng lao động quá khứ.
D. hiệu quả sử dụng lao động sống.
D
Câu 31. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì tỉ suất lợi nhuận sẽ như thế nào?
A. Tǎng nhanh
B. Có xu hướng tǎng dần
C. Lúc tǎng lúc giảm
D. Có xu hướng giảm dần
Câu 32. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì tỉ suất lợi nhuận có xu hưởng giảm nhưng tổng lợi nhuận có xu hướng
A. Giảm.
B. Giảm dần.
C. Giảm nhanh.
D. Tǎng nhanh.
A
D