Ôn KHTN từ bài 14 - 22 Flashcards

(61 cards)

1
Q

Nam châm là gì?

A

Những vật có từ tính

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Nam châm vĩnh cửu là gì?

A

Những vật có từ tính tồn tại lâu dài.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Khi nam châm để tự do thì định hướng như thế nào?

A

bắc - nam

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Cực chỉ hướng bắc gọi là cực gì? Kí hiệu là gì?

A

cực bắc (N)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Cực chỉ hướng nam gọi là cực gì? Kí hiệu là gì?

A

cực nam (S)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Quy ước về cách đặt tên và đánh dấu mà sơn các cực của nam châm là gì?

A
  • Đầu màu xanh: Cực nam (S)
  • Đầu màu đỏ: Cực bắc (N)
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Nam châm tác dụng lên nam châm như thế nào?

A
  • Nam châm có thể hút hoặc đẩy nam châm khác:
    + Các cực cùng tên: Đẩy nhau
    + Các cực khác tên: Hút nhau
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Lực từ là gì?

A

Lực hút và lực đẩy giữa các thanh nam châm.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Nam châm tác dụng lên các vật như thế nào?

A
  • Vật liệu có tương tác với nam châm gọi là vật liệu có từ tính (hay vật liệu từ) như sắt, thép, cobalt, nickel,… .
  • Vật liệu không tương tác với nam châm gọi là vật liệu không có từ tính như gỗ, bông, nhựa, nhôm,… .
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Có 2 thanh giống hệt nhau, một thanh là nam châm, một thanh là thanh sắt. Không dùng thêm một dụng cụ nào khác, làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm, thanh nào là sắt?

A
  • Bẻ đôi cả 2 thanh
  • 2 nửa của một thanh xuất hiện lực từ –> 2 nửa của thanh nam châm –> thanh nam châm
  • 2 nửa của một thanh không xuất hiện lực từ –> 2 nửa của thanh sắt –> thanh sắt
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Hãy nêu khái niệm của từ trường

A

Là vùng xung quanh nam châm/dây có dòng điện chạy qua có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Hãy nêu khái niệm của từ phổ

A

Từ phổ là một hình ảnh trực quan của từ trường, cho biết độ mạnh hay yếu của từ trường tại các vị trí khác nhau trên nam châm bằng cách rải mạt sắt xung quanh nam châm và gõ nhẹ.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Hãy khái niệm của đường sức từ

A

Là hình vẽ trực quan về từ trường, cho biết độ mạnh/yếu của từ trường tại các vị trí khác nhau trên nam châm và sự định hướng của kim/thanh nam châm đặt tại mỗi vị trí trong từ trường.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Quy ước về chiều của đường sức từ là gì?

A

RA BẮC VÀO NAM

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Làm thế nào để chế tạo nam châm điện?

A

Dùng cuộn dây khi có dòng điện chạy qua bao quanh lõi sắt non

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Ứng dụng của nam châm điện là gì?

A
  • Phân loại rác (thanh phân loại rác)
  • Chuông điện
  • Tàu đệm từ
  • Máy chụp cộng hưởng từ (chụp cộng hưởng từ)
  • Loa
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Hãy mô tả từ trường Trái Đất.

A
  • Cực từ bắc gần cực bắc, cực từ nam gần cực nam. Tuy vậy, cực từ bắc khác hoàn toàn cực bắc, cực từ nam khác hoàn toàn cực nam.
  • Cấu tạo của lõi + chuyển động quay quanh trục xuyên tâm nối từ cực bắc và cực nam –> Trái Đất có từ trường.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào?

A

Vùng địa cực (Nam Cực, Bắc Cực)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

La bàn gồm các bộ phận gì?

A
  • Kim nam châm quay tự do trên trục
  • Mặt chia độ: chia thành 360 độ có ghi bốn hướng (Bắc - N, Nam - S, Đông - E, Tây - W). Mặt hình tròn được gắn cố định với vỏ kim loại của la bàn + quay độc lập với kim nam châm.
  • Vỏ kim loại kèm mặt kính
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Cách xác định hướng địa lí bằng la bàn là gì?

A
  • Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang cách xa nam châm và các vật liệu có từ tính.
  • Khi kim nam châm nằm ổn định (hướng nam bắc), xoay la bàn sao cho vạch số 0 ở chữ N trừng với cực từ bắc của kim nam châm.
  • Đọc số chỉ của vạch trên mặt chia độ gần nhất với hướng từ tâm la bàn tới điểm A.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Vì sao khi sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí thì không để la bàn gần các vật có tính chất từ?

A

Vì các vật có tính chất từ có từ trường –> ảnh hưởng tới kim nam châm của la bàn –> định hướng sai

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Hãy nêu khái niệm trao đổi chất ở cơ thể sinh vật

A
  • Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật
  • Sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Vậy, cơ thể lấy từ môi trường những chất gì và thải ra môi trường những chất gì?

A
  • Lấy từ môi trường khí oxygen, thức ăn,…
  • Thải ra môi trường khí CO2, các chất cặn bã/dư thừa.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q

Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường đóng vai trò gì?

A
  • Điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể
  • Đặc tính cơ bản của sự sống
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Tùy theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành mấy nhóm? Bao gồm là gì?
- 2 nhóm - Nhóm sinh vật tự dưỡng (VD: thực vật), nhóm sinh vật dị dưỡng (VD: động vật, con người)
26
Hãy nêu khái niệm của chuyển hóa năng lượng?
Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
27
Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ ở đâu?
Trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ
28
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể là gì?
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể - Xây dựng cơ thể - Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể => Điều kiện để tồn tại và phát triển của sinh vật
29
Đặc điểm và vai trò của phiến lá với chức năng quang hợp của cây là gì?
Dạng bản dẹt, diện tích bề mặt lớn => thu được nhiều ánh sáng
30
Hãy nêu đặc điểm và vai trò của lục lạp với chức năng quang hợp của cây
Màu xanh, tập trung ở lá cây, các phần non của lá cây chứa diệp lục => Bào quan thực hiện quá trình quang hợp
31
Hãy nêu đặc điểm và vai trò của gân lá với chức năng quang hợp của cây
Làm mạch dẫn, cứng cáp => vật chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp
32
Đặc điểm và vai trò của khí khổng với chức năng quang hợp của cây là gì?
Nằm ở mặt trên và dưới của lá, có khả năng đóng mở => trao đổi khí + thoát hơi nước
33
Hãy nêu phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp
Nước + Carbon dioxide => (xúc tác với ánh sáng và diệp lục) => Chất hữu cơ + Oxygen
34
Đường glucose có các nguyên tố chính là gì? Những nguyên tố ấy được cung cấp từ những chất nào?
- Gồm C, H, O + Nước cho H,O + Oxygen cho O + Carbon dioxide cho C
35
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ như thế nào?
- Chặt chẽ - Diễn ra đồng thời - Gắn liền với nhau
36
Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở cây xanh
Ánh sáng, nước, carbon dioxide, nhiệt độ
37
Yếu tố ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp ở cây xanh như thế nào?
- Cây ưa bóng: nhu cầu ánh sáng yếu - Cây ưa sáng: nhu cầu ánh sáng mạnh => Ánh sáng mạnh hay yếu khiến quang hợp tăng/giảm đi
38
Ánh sáng cho cây quang hợp có thể lấy từ những nguồn nào?
Ánh sáng mặt trời Ánh sáng từ các bóng đèn.
39
Yếu tố carbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp ở cây xanh như thế nào?
- Hàm lượng CO2 (nhỏ hơn hoặc bằng 0,03 %) --> quang hợp tăng nhanh - Hàm lượng CO2 (nhỏ hơn/bằng 0,15%, tăng nhẹ) --> quang hợp tăng nhẹ - Nồng độ CO2 tăng quá cao --> quang hợp bị dừng/giảm mạnh --> xảy ra hiện tượng "Ngộ độc CO2"
40
Yếu tố nước ảnh hưởng đến quang hợp ở cây xanh như thế nào?
Nước điều khiển sự đóng mở của khí khổng - Đủ nước: đóng mở tự nhiên --> quang hợp diễn ra bình thường - Thiếu nước: hoạt động không linh hoạt --> lượng CO2 giảm --> quang hợp giảm.
41
Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp ở cây xanh như thế nào?
- Từ 20 độ - 30 độ là nhiệt độ thích hợp cho nhiều loài cây để quang hợp diễn ra bình thường - Nhiệt độ quá cao -> diệp lục bị phân hủy -> quang hợp dừng lại hoặc giảm mạnh - Nhiệt độ quá thấp -> quang hợp dừng lại/giảm
42
Làm sao để chống rét cho cây?
- Con người chống rét cho cây: + Trồng cây trong nhà/nhà kính + Phủ rơm, ra lên mặt ruộng/phủ tro rơm, rạ lên mặt ruộng (với cây lúa) --> giữ ấm cho rễ - Thực vật tự bảo vệ mình + Tự rụng lá --> ngăn quá trình quang hợp diễn ra + Co mạch gỗ --> vận chuyển ít nước hơn đến cây
43
Ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh là gì?
- Thoát hơi nước - Hút khí CO2, thải khí O2 - Là nơi sống cho sinh vật khác - Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, thuốc chữa bệnh - Tổng hợp chất hữu cơ, cung cấp thức ăn cho sinh vật khác.
44
Iodine tác dụng với tinh bột thì sẽ tạo ra màu gì?
xanh tím
45
Mục đích sử dụng kẹp lá là gì?
so sánh vị trí quang hợp của lá
46
Sử dụng cồng 90 độ, đun cách thủy lá cây thí nghiệm nhằm mục đích gì?
Loại bỏ chất diệp lục trong lá cây thí nghiệm
47
Dung dịch nước vôi trong tác dụng hóa học với CO2 sẽ tạo ra
váng đục
48
Hãy nêu khái niệm của hô hấp tế bào?
Là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho cho các hoạt động sống của cơ thể
49
Quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
Ở ti thể - một bào quan của tế bào
50
ATP là gì? Chức năng của ATP ra sao?
- Tên đầy đủ của ATP là adenosine triphosphate - Một phân tử tích trữ những năng lượng hóa học được tạo ra.
51
Hãy nêu phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình hô hấp tế bào.
Chất hữu cơ + Oxygen --> Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP và nhiệt)
52
Tốc độ quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào điều gì?
- Phụ thuộc vào mức tiêu hao năng lượng + Tốc độ hô hấp tế bào tăng <---> năng lượng tiêu hao càng nhiều + Tốc độ hô hấp tế bào bình thường <---> năng lượng tiêu hao ít
53
Quá trình tổng hợp chất hữu cơ là gì?
Là quá trình tạo ra chất hữu cơ
54
Quá trình phân giải chất hữu cơ là gì?
Là chất hữu cơ biến đổi thành các chất khác
55
Quá trình phân giải và quá trình tổng hợp có mối quan hệ như thế nào?
- Mối quan hệ hai chiều - Hỗ trợ lẫn nhau
56
Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào?
- Nhiệt độ - Độ ẩm và nước - Hàm lượng oxygen - Hàm lượng carbon dioxide
57
Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào? Từ đó, hãy nêu cách bảo quản lương thực, thực phẩm
- Hô hấp tế bào bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của các enzyme phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ. + 30 - 35 độ C: quá trình hô hấp tế bào diễn ra tốt. + Nhiệt độ quá cao/thấp --> quá trình hô hấp tế bào giảm/dừng --> Bảo quản (ức chế hô hấp tế bào): làm nóng, làm lạnh
58
Yếu tố độ ẩm và nước ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào? Từ đó, hãy nêu cách bảo quản lương thực, thực phẩm
- Nước là môi trường, tham gia trực tiếp vào các phản ứng hóa học trong tế bào => Hàm lượng nước liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp. --> Bảo quản (làm mất nước) + Sấy: hoa quả + Phơi khô: thóc, cá,...
59
Yếu tố oxygen ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào? Từ đó, hãy nêu cách bảo quản lương thực, thực phẩm
- Hàm lượng oxygen trong không khí (21%) --> quá trình hô hấp tế bào diễn ra bình thường. - Hàm lượng oxygen dưới 5% --> quá trình hô hấp tế bào dừng lại --> Bảo quản: Hút chân không, xông khói,..
60
Yếu tố carbon dioxide ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào? Từ đó, hãy nêu cách bảo quản lương thực, thực phẩm
- Hàm lượng carbon dioxide trong không khí (khoảng 0,03%) -- quá trình hô hấp tế bào diễn ra bình thường. - Hàm lượng CO2 cao --> ức chế quá trình hô hấp tế bào --> Bảo quản: cung cấp nhiều CO2 + Bơm khí CO2 + Đá khô (CO2 rắn): lạnh, không tạo ra nước, nhiều CO2
61
Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa quá trình quang hợp và quá trình hô hấp tế bào
*Giống: cần thiết co sự duy trì và phát triển sự sống *Khác: + Quang hợp: Tổng hợp chất hữu cơ, sử dụng năng lượng + Hô hấp tế bào: Phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng