H2O - ĐG Flashcards
(30 cards)
Điều hòa chuyển hóa nước - điện giải
Thần kinh
↳ Kích thích trung tâm khát
Thể dịch
↳ Bài tiết ADH
Bạn ăn quá nhiều muối thì sẽ xảy ra thì cơ thể điều hòa bằng cách?
Kích thích trung tâm khát => khiến bạn uống nước
Bài tiết ADH để giữ nước
Phân loại mất nước
↳ Dựa số lượng
↳ Lượng điện giải
↳ Dịch cơ thể
Dựa số lượng
Độ I
Độ II
Độ III
Độ III
li bì, mệt, hôn mê
Uống kém/ không uống được
Khó bắt/ Không bắt được
Nếp véo da rất chậm > 2s
Độ I
Toàn trạng bình thường
Uống bình thường
Mạch bình thường
Nếp véo da mất nhanh
Độ II
Kích thích, vật vã
Uống háo hức
Mạch nhanh
Nếp véo da chậm <
Bệnh nhân mất nước độ I mà lại truyền dịch quá nhiều cho bệnh nhân thì?
Bệnh nhân chết vì phù phổi cấp
↳ Tăng áp lực mao mạch phổi
↳ Dịch tràn vào phế nang
↳ Chết đuối trên cạn
Bệnh nhân mất nước độ III mà cho bệnh nhân uống nước thì
Bệnh nhân chết vì mất nước
↳ Trụy tim mạch
↳ co giật
↳ hôn mê
↳ tử vong
Sau khi bệnh nhân mất nước thì đo ion đồ
↳ Na+ bình thường: Mất nước đẳng trương
↳ Na+ giảm: Mất nước nhược trương
↳ Na+ tăng: Mất nước ưu
Phân loại mất nước theo dịch cơ thể
Ngoại bào
Nội bào
Tại sao tăng ion natri thứ phát trên bệnh nhân bị phù?
↱ Tái hấp thu ion Na+
↱ Tăng Aldosterol
↱ Tăng hệ RAA
↱ Giảm tưới máu đến thận
↱ Nước tại dịch gian bào nhiều
Bệnh viêm cầu thận cấp thì Na+ tăng nguyên phát hay thứ phát?
VCCT làm giảm khả năng lọc của cầu thận, dẫn đến giảm bài tiết natri và nước
Bệnh lý có phù khác như: Hội chứng thận hư, suy tim phải, xơ gan cổ trướng thì Na+ tăng nguyên phát hay thứ phát?
Na+ tăng thứ phát
↳ Hay còn gọi là cường Aldosterol thứ phát
Cơ chế phù
↳ Tăng áp suất thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch
↳ Giảm áp suất keo ở mao động mạch/ mao tĩnh mạch
↳ Tắc mạch bạch huyết do nhiễm giun chỉ
↳ Tăng tính thấm thành mạch trong viêm
↳ Tăng áp suất thẩm thấu gian bào
Tại sao bệnh suy tim phải lại làm tăng áp suất thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch
Ứ máu ở thất phải
↳ Ứ máu ở nhĩ phải
↳ Ứ máu ở TMC trên/ dưới
↳ Ứ máu ở mao tĩnh mạch
↳ Áp suất thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch tăng cao lên
(Lưu ý: Không bao giờ Áp suất thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch tăng cao hơn áp lực keo)
↳ Sự kéo nước về mao tĩnh mạch không còn là 9/10 nữa mà còn 8/10, 7/10, …
Tại sao giảm áp lực keo thì gây phù nặng hơn tăng áp lực thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch?
Vì Giảm áp lực keo ở cả mao động mạch và mao tĩnh mạch
↳ Nước thoát ra ở đầu mao động mạch nhiều hơn
↳ Nước đi vào đầu mao tĩnh mạch ít hơn
Còn tăng áp lực thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch thì
↳ Nước đi vào đầu mao tĩnh mạch ít hơn
Tại sao giảm áp lực keo ở cả mao động mạch và mao tĩnh mạch?
Albumin quyết định áp lực keo
↳ Albumin có ở khắp các mao mạch
↳ Các tế bào rải đều khắp cơ thể, sống dd nhờ cân bằng Starling
↳ Trừ tế bào giác mạc mắt, bờ rìa ruột
↳ Dịch sẽ thoát ra khắp toàn cơ thể chúng ta
↳ Phù toàn thân
↳ Ví dụ: Hội chứng thận hư
Tạo sao lại phù do nhiễm toan?
Nhiễm toan làm co tế bào nội mô thành mạch
↳ Tăng tính thấm thành mạch
↳ Thoát huyết tương ra ngoài gian
Các cơ chế phù
1. Tăng áp suất thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch
2. Giảm áp suất keo ở mao tĩnh mạch và mao động mạch
3. Tắc mạch bạch huyết do giun chỉ
4. Tăng tính thấm thành mạch do viêm
5. Tăng áp suất thẩm thấu ngoài gian bào
6. Cường Aldosterol thứ phát (Phù đi trước)
Cơ chế phù toàn thân gồm
Giảm áp suất keo ở mao động mạch, mao tĩnh mạch
↳ Do albumin đi khắp cơ thể
Tăng áp suất thẩm thấu
↳ Do Na+ đi khắp cơ thể
↳ Chỗ nào
Cơ chế phù cục bô gồm
Tăng áp suất thủy tĩnh ở mao tĩnh mạch
↳ Phù ngoại vi do suy tim phải
↳ Phù phổi do suy tim
Tắc mạch bạch huyết do giun chỉ
↳ Phù chân voi
Tăng tính thấm thành mạch
↳ Viêm chỗ nào, phù chỗ đó
Bệnh hội chứng thận hư cơ chế phù chính là
↳ Giảm áp suất keo
⤷ Do mất protein qua nước tiểu
↳ Cường Aldosterol thứ phát
Suy tim phải (phù ngoại vi) cơ chế phù chính là
↳ Tăng áp suất thủy tĩnh
↳ Cường Aldosterol thứ phát
↳ Tăng tính thấm thành mạch
↳ Giảm bài tiết thận