VIÊM Flashcards
(41 cards)
Khái niệm Viêm:
- Đúng/Sai: Viêm là một phản ứng cục bộ của mô với sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh.
- Đúng/Sai: Đặc trưng của viêm là sự giảm tập trung của các chất trung gian gây viêm tại mô bị tổn thương.
- Đúng/Sai: Trong quá trình viêm, dịch và bạch cầu di chuyển từ mô vào trong mạch máu.
- Đúng/Sai: Mục đích cuối cùng của phản ứng viêm là khu trú và loại bỏ tác nhân gây bệnh, tế bào tổn thương và các phần tử lạ, đồng thời tạo điều kiện cho sự phục hồi cấu trúc và chức năng bình thường.
Đáp án: Sai. Viêm có thể là phản ứng toàn thân hoặc tại chỗ.
Đáp án: Sai. Đặc trưng của viêm là sự tăng tập trung của các chất trung gian gây viêm (tổn thương mô) ➡ Hoạt hoá các tế bào miễn dịch
Đáp án: Sai. Trong quá trình viêm, dịch và bạch cầu di chuyển từ máu vào trong mô ngoại mạch. (Dịch huyết tương chứa bổ thể, kháng thể, fibrinogen, …)
Đán án: Đúng
Phân loại Viêm:
- Đúng/Sai: Viêm do virus gây ra được xếp vào loại viêm VK.
- Đúng/Sai: Viêm do vi khuẩn gây ra được xếp vào loại viêm NK.
- Đúng/Sai: Viêm nông xảy ra ở các mô sâu bên trong cơ thể.
- Đúng/Sai: Viêm da là một ví dụ của viêm nông.
Đáp án: Sai. Viêm do virus gây ra được xếp vào loại viêm NK (nhiễm khuẩn).
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. Viêm nông xảy ra ở các lớp mô bề mặt, chẳng hạn như da (viêm da), niêm mạc (viêm niêm mạc miệng, viêm kết mạc)
Đáp án: Đúng
Đúng/Sai: Dịch rỉ viêm trong viêm tơ huyết có thành phần tương tự huyết tương.
Đúng/Sai: Tràn dịch màng phổi là một ví dụ của viêm tơ huyết.
Đúng/Sai: Viêm mủ đặc trưng bởi sự hiện diện của xác bạch cầu trong dịch rỉ viêm.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. Tràn dịch màng phổi thường là hậu quả của viêm thanh dịch (nếu dịch trong) hoặc viêm mủ (nếu dịch đục)
Đáp án: Đúng (mủ - một chất lỏng đặc, màu vàng hoặc trắng, chứa xác bạch cầu, vi khuẩn chết và các mảnh vỡ tế bào)
Đúng/Sai: Viêm cấp thường kéo dài vài ngày đến vài tháng.
Đúng/Sai: Bạch cầu đa nhân trung tính là tế bào chủ yếu xuất hiện trong giai đoạn viêm mạn.
Đúng/Sai: Viêm mạn có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tháng.
Đúng/Sai: Bạch cầu lympho và đại thực bào là những tế bào viêm đặc trưng cho giai đoạn viêm cấp.
Đáp án: Sai. Viêm cấp thường xảy ra trong vài phút đến vài ngày.
Đáp án: Sai. Bạch cầu đa nhân trung tính chủ yếu xuất hiện trong giai đoạn viêm cấp. (lính tiên phong)
Đáp án: Đúng.
Đáp án: Sai. Bạch cầu lympho và đại thực bào là những tế bào viêm đặc trưng cho giai đoạn viêm mạn (cùng với sự tăng sinh mạch máu (tân mạch) và tăng sinh mô liên kết (xơ hóa))
Đúng/Sai: Viêm ĐH và Viêm KĐH là hai kiểu phân loại viêm theo nguyên nhân gây bệnh.
Đáp án: Sai. Viêm ĐH (Đặc hiệu) và Viêm KĐH (Không đặc hiệu) là phân loại theo tính chất của phản ứng viêm.
Nguyên nhân bên trong:
Đúng/Sai: Thiếu oxy tại chỗ, có thể dẫn đến viêm.
Đúng/Sai: Hoại tử mô không gây ra phản ứng viêm.
Đúng/Sai: Rối loạn thần kinh sinh dưỡng không liên quan đến quá trình viêm.
Đúng/Sai: Tắc mạch có thể là một nguyên nhân bên trong gây viêm.
Đúng/Sai: Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu là một ví dụ về viêm do lắng đọng phức hợp miễn dịch.
Đúng/Sai: Phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể (KN-KT) không liên quan đến nguyên nhân gây viêm bên trong.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. Chấn thương (ví dụ: va đập, vết cắt) là một nguyên nhân cơ học gây tổn thương mô ➡ giải phóng các chất trung gian hóa học nội sinh ➡ kích hoạt phản ứng viêm.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. Các acid mạnh là nguyên nhân hóa học gây viêm do có tính ăn mòn ➡ tổn thương tế bào trực tiếp.
Đáp án: Sai. Thuốc trừ sâu (chất độc hại) là một nguyên nhân hóa học gây viêm.
Nguyên nhân bên trong:
Đúng/Sai: Thiếu oxy tại chỗ có thể dẫn đến viêm.
Đúng/Sai: Hoại tử mô không gây ra phản ứng viêm.
Đúng/Sai: Rối loạn thần kinh sinh dưỡng không liên quan đến quá trình viêm.
Đúng/Sai: Tắc mạch có thể là một nguyên nhân bên trong gây viêm.
Đúng/Sai: Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu là một ví dụ về viêm do lắng đọng phức hợp miễn dịch.
Đúng/Sai: Phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể (KN-KT) không liên quan đến nguyên nhân gây viêm bên trong.
Đáp án: Đúng.
Đáp án: Sai. Hoại tử mô ➡ giải phóng các chất gây viêm ➡ hoạt hoá tế bào miễn dịch
Đáp án: Sai
Đáp án: Đúng. Gây thiếu máu cục bộ ➡ hoại tử.
Đáp án: Đúng.
Đáp án: Sai.
Rối loạn tuần hoàn
- Đúng/Sai: Rối loạn tuần hoàn xảy ra 4 hiện tượng
- Đúng/Sai: Giai đoạn đầu của rối loạn tuần hoàn trong viêm cấp là hiện tượng tăng tính thấm thành mạch.
- Đúng/Sai: Sự hình thành dịch rỉ viêm là kết quả của rối loạn vận mạch.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. RL vận mạch đầu tiên ➡ Dịch rỉ viêm (tăng tính thấm thành mạch)
Đáp án: Đúng
- Đúng/Sai: Bạch cầu xuyên mạch là quá trình bạch cầu di chuyển từ mô viêm vào mạch máu.
- Đúng/Sai: Thực bào là giai đoạn cuối cùng của rối loạn tuần hoàn, trong đó bạch cầu tiêu diệt tác nhân gây viêm.
- Đúng/Sai: Kết quả của quá trình thực bào luôn dẫn đến tổn thương mô xung quanh.
Đáp án: Sai (Từ mạch máu vào mô)
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai (Loại bỏ tác nhân gây viêm)
Rối loạn chuyển hoá:
- Đúng/Sai: Trong giai đoạn đầu của viêm cấp, mô viêm thường được cung cấp đủ oxy.
- Đúng/Sai: Giai đoạn sau của viêm cấp thường đặc trưng bởi tình trạng thiếu oxy tại ổ viêm.
- Đúng/Sai: Khi không đủ oxy, quá trình chuyển hóa glucid trong tế bào viêm bị ức chế hoàn toàn.
Đáp án: Đúng. Ở giai đoạn sớm, lưu lượng máu tăng do giãn mạch ➡ máu mang theo nhiều O2
Đáp án: Đúng. Ở giai đoạn sau, dòng máu chảy chậm, ngừng chảy
Đáp án: Sai. Khi thiếu oxy, tế bào chuyển sang con đường chuyển hóa glucid yếm khí (glycolysis) để tạo ra ATP
- Đúng/Sai: Rối loạn chuyển hóa lipid và protid không xảy ra trong viêm cấp tính.
- Đúng/Sai: Tình trạng thiếu oxy dẫn đến giảm pH tại ổ viêm.
- Đúng/Sai: Sự giảm pH tại ổ viêm không ảnh hưởng đến các quá trình chuyển hóa của tế bào.
Đáp án: Sai.
Đáp án: Đúng. Chuyển hóa yếm khí tạo ra acid lactic
Đáp án: Sai
Tổn thương mô:
- Đúng/Sai: Tổn thương mô tiên phát là tổn thương trực tiếp do tác nhân gây viêm gây ra.
- Đúng/Sai: Tổn thương mô thứ phát là tổn thương do các tế bào viêm và các chất trung gian gây viêm gây ra.
- Đúng/Sai: Tổn thương thứ phát luôn nghiêm trọng hơn tổn thương tiên phát.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. Mức độ nghiêm trọng của tổn thương tiên phát và thứ phát phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại tác nhân gây viêm, cường độ phản ứng viêm và vị trí tổn thương.
Tổn thương tiên phát có thể rất nghiêm trọng (ví dụ: bỏng nặng)
Tổn thương tiên phát phụ thuộc: cường độ tác nhân gây viêm
Tổn thương thứ phát phụ thuộc: cường độ tác nhân gây viêm, phản ứng của cơ thể
Tăng sinh tế bào:
- Đúng/Sai: Trong giai đoạn đầu của viêm cấp, tốc độ tăng sinh tế bào thường lớn hơn tốc độ hoại tử tế bào.
- Đúng/Sai: Giai đoạn sau của viêm cấp thường có tốc độ tăng sinh tế bào vượt trội hơn tốc độ hoại tử.
Đáp án: Sai. Trong giai đoạn đầu, thường tốc độ hoại tử tế bào do tác nhân gây viêm và tổn thương tiên phát lớn hơn tốc độ tăng sinh
Đáp án: Đúng. Khi tác nhân gây viêm bị loại bỏ hoặc kiểm soát, quá trình hoại tử giảm dần và tăng sinh các tế bào mới (tế bào nhu mô và tế bào liên kết) trở nên ưu thế để phục hồi mô bị tổn thương.
Đúng/Sai: Mục đích của tăng sinh tế bào trong viêm cấp là làm tăng kích thước của ổ viêm.
Đúng/Sai: Ổ viêm sau khi được sửa chữa luôn phục hồi hoàn toàn cấu trúc và chức năng ban đầu của cơ quan.
Đúng/Sai: Trong trường hợp không phục hồi hoàn toàn, mô bị tổn thương có thể được thay thế bằng mô xơ, dẫn đến hình thành sẹo.
Đáp án: Sai. Mục đích chính của tăng sinh tế bào là sửa chữa và phục hồi mô bị tổn thương, thay thế các tế bào chết và tái tạo cấu trúc ban đầu của cơ quan.
Đáp án: Sai. Mức độ phục hồi phụ thuộc vào mức độ tổn thương, khả năng tái tạo của tế bào ở mô đó và mức độ viêm. Tổn thương nhẹ có thể phục hồi hoàn toàn, nhưng tổn thương nặng có thể dẫn đến phục hồi không hoàn toàn hoặc hình thành mô sẹo.
Đáp án: Đúng
Co mạch chớp nhoáng:
- Đúng/Sai: Co mạch chớp nhoáng là hiện tượng xảy ra muộn trong quá trình viêm cấp tính và kéo dài.
- Đúng/Sai: Cơ chế của co mạch chớp nhoáng là do sự hưng phấn của thần kinh co mạch tác động lên các tiểu động mạch.
- Đúng/Sai: Nếu không có co mạch chớp nhoáng, các giai đoạn rối loạn tuần hoàn tiếp theo vẫn diễn ra bình thường.
- Đúng/Sai: Mục đích chính của co mạch chớp nhoáng là tạo điều kiện cho sự sung huyết tĩnh mạch.
Đáp án: Sai. Rất sớm và ngắn
Đáp án: Đúng (tiểu động mạch có lớp cơ trơn dày ở thành mạch)
Đáp án: Sai (quan trọng cho chuỗi phản ứng)
Đáp án: Sai (chuẩn bị cho sung huyết động mạch)
Sung huyết động mạch:
Đúng/Sai: Sung huyết động mạch là hiện tượng tiểu tĩnh mạch giãn rộng và tăng lưu lượng máu.
Đúng/Sai: Các biểu hiện điển hình của sung huyết động mạch bao gồm đỏ, sưng nề, đau và lạnh.
Đúng/Sai: Sung huyết động mạch chỉ do tác động trực tiếp của thần kinh gây ra.
Đáp án: Sai. (Tiểu động mạch giãn rộng)
Đáp án: Sai (Nóng)
Đáp án: Sai. (do các chất gây viêm tác động lên các sợi thần kinh và do thể dịch đó là chất TGHH gây giãn mạch => tăng lưu lượng)
Bắt đầu bằng cơ chế TK
Duy trì và phát triển = cơ chế TD
Đúng/Sai: Các chất trung gian hóa học và sản phẩm của thực bào không tham gia vào cơ chế gây sung huyết động mạch.
Đúng/Sai: Sung huyết động mạch giúp bổ thể, kháng thể, fibrinogen và bạch cầu dễ dàng đến ổ viêm.
Đúng/Sai: Sung huyết động mạch tạo điều kiện bất lợi cho quá trình thực bào do làm thay đổi pH và giảm năng lượng tại ổ viêm.
Đáp án: Sai (Tham gia)
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. (Tạo điều kiện thuận lợi … cung cấp năng lượng tại ổ viêm)
Sung huyết tĩnh mạch:
Đúng/Sai: Trong giai đoạn đầu của sung huyết tĩnh mạch, mao động mạch giãn rộng và máu chảy chậm.
Đúng/Sai: Ở giai đoạn muộn của sung huyết tĩnh mạch, dòng máu có xu hướng chảy nhanh hơn.
Đúng/Sai: Biểu hiện của sung huyết tĩnh mạch là da trở nên đỏ tươi và nóng hơn.
Đáp án: Sai (mao tĩnh mạch)
Đáp án: Sai (dòng máu chảy ngược)
Đáp án: Sai (Tím sẫm và bớt nóng) => đau chuyển sang đau âm ỉ
Đúng/Sai: Cơ chế của sung huyết tĩnh mạch bao gồm sự tê liệt của thần kinh vận mạch và sự tích tụ các chất gây giãn mạch.
Đúng/Sai: Sung huyết tĩnh mạch giúp dọn sạch ổ viêm và chuẩn bị cho quá trình sửa chữa.
Đúng/Sai: Sung huyết tĩnh mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự lan rộng của tác nhân gây bệnh.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Đúng (dòng máu chảy chậm để bạch cầu xuyên mạch được)
Đáp án: Sai (ngăn cản sự lan rộng)
Ứ máu:
Đúng/Sai: Ứ máu là hiện tượng dòng máu chảy nhanh và không bị cản trở.
Đúng/Sai: Cơ chế của ứ máu bao gồm sự hưng phấn của thần kinh vận mạch.
Đúng/Sai: Độ nhớt máu giảm và ma sát thấp góp phần gây ra ứ máu.
Đáp án: Sai (ngừng chảy)
Đáp án: Sai (tê liệt thần TK)
Đáp án: Độ nhớt máu tăng, ma sát lớn
Đúng/Sai: Bạch cầu bám mạch có thể cản trở lưu thông máu, dẫn đến ứ máu.
Đúng/Sai: Tế bào nội mô hoạt hóa và phì đại không liên quan đến cơ chế ứ máu.
Đúng/Sai: Nước tràn vào mô kẽ gây phù có thể chèn ép mạch máu và gây ứ máu.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Sai. Có liên quan
Đáp án: Đúng
Huyết khối - tắc mạch:
Đúng/Sai: Huyết khối và tắc mạch có ý nghĩa thúc đẩy sự lan rộng của yếu tố gây bệnh.
Đúng/Sai: Ứ máu góp phần tăng cường quá trình sửa chữa tại ổ viêm.
Đúng/Sai: Ứ máu không có vai trò trong việc cô lập ổ viêm.
Đáp án: Sai. cô lập
Đáp án: Đúng (dòng máu ngừng chảy, BC xuyên mạch được)
Đáp án: Sai. có
Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm:
Đúng/Sai: Áp lực thủy tĩnh trong mạch máu giảm góp phần hình thành dịch rỉ viêm.
Đúng/Sai: Tăng áp lực keo gian bào thúc kéo dịch thoát ra khỏi mạch máu.
Đúng/Sai: Tăng áp lực thẩm thấu gian bào hút nước từ lòng mạch vào mô kẽ.
Đáp án: Sai. (tăng áp lực thủy tĩnh)
Đáp án: Đúng
Đáp án: Đúng
Thành phần của dịch rỉ viêm:
Đúng/Sai: Dịch rỉ viêm chỉ chứa các thành phần được tạo ra tại ổ viêm.
Đúng/Sai: Muối và nước là những thành phần có nguồn gốc từ máu trong dịch rỉ viêm.
Đúng/Sai: Protein albumin không có trong dịch rỉ viêm.
Đáp án: Sai. (chứa các thành phần từ máu nữa)
Đáp án: Đúng. (do tăng tính thấm thành mạch => thoát protein)
Đáp án: Sai. (có protein albumin)
Kích thước: Albumin < Globulin < Fibrinogen