11 Flashcards

(245 cards)

1
Q

Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở được gọi là
A. Lãnh hải B. Thềm lục địa
C. Nội thủy D. Vùng tiếp giáp lãnh hải

A

C. Nội thủy

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải, được gọi là
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải B. Nội thủy
C. Thềm lục địa D. Vùng đặc quyền kinh tế

A

A. Vùng tiếp giáp lãnh hải

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa, được gọi là
A. Vùng đặc quyền kinh tế B. Nội thủy
C. Thềm lục địa D. Vùng tiếp giáp lãnh hải

A

C. Thềm lục địa

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

“Vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thuỷ triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quần đảo B. Lãnh hải C. Nội thủy D. Đảo

A

D. Đảo

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
A. Vùng biển và vùng trời
B. Đất liền và hải đảo
C. Đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
D. Vùng đất, vùng trời và hải đảo

A

C. Đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Một trong những quan điểm chỉ đạo của Đảng về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là
A. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
B. Coi ngoại lực là nhân tố quyết định mọi thắng lợi, thành công
C. Chỉ chú trọng xây dựng sức mạnh của đất nước về văn hóa - xã hội
D. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược: kháng chiến và kiến quốc

A

A. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là
A. Đối tác B. Kẻ thù C. Đối tượng D. Đối thủ

A

A. Đối tác

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 bao gồm
A. 36 điều và 8 phụ lục B. 320 điều và 9 phụ lục
C. 7 chương với 55 điều D. 9 chương với 62 điều

A

B. 320 điều và 9 phụ lục

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Theo quy định trong Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận?
A. 4 bộ phận B. 5 bộ phận C. 6 bộ phận D. 3 bộ phận

A

B. 5 bộ phận

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng
A. Một mốc quốc giới duy nhất B. Hệ tọa độ trên đất liền
C. Hệ thống mốc quốc giới D. Các tọa độ trên hải đồ

A

D. Các tọa độ trên hải đồ

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

“Mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời” đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Biên giới quốc gia trên không B. Biên giới quốc gia trên đất liền
C. Biên giới quốc gia trên biển D. Biên giới quốc gia trong lòng đất

A

A. Biên giới quốc gia trên không

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Việt Nam có đường biên giới chung trên đất liền với những quốc gia nào?
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Mianma, Malaixia, Inđônêxia
C. Lào, Campuchia, Thái Lan D. Lào, Thái Lan, Philíppin

A

A. Trung Quốc, Lào, Campuchia

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới?
A. Giữ vững sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng
B. Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội
C. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Chỉ chú trọng xây dựng sức mạnh của đất nước về văn hóa - xã hội

A

D. Chỉ chú trọng xây dựng sức mạnh của đất nước về văn hóa - xã hội

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là
A. Đồng đội B. Đồng minh C. Đối tác D. Đối tượng

A

Đối tượng

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Luật Biển Việt Nam năm 2012 bao gồm
A. 320 điều và 9 phụ lục B. 9 chương với 62 điều
C. 7 chương với 55 điều D. 36 điều và 8 phụ lục

A

C. 7 chương với 55 điều

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

Theo quy định trong Luật Biển Việt Nam năm 2012: vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng không bao gồm
A. Thềm lục địa và lòng đất dưới đáy biển
B. Đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
C. lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải
D. Vùng nội thủy và tiếp giáp lãnh hải

A

B. Đáy biển và lòng đất dưới đáy biển

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ
A. Ranh giới ngoài thềm lục địa B. Vùng nội thủy ra phía biển
C. Đường cơ sở ra phía biển D. Ranh giới ngoài của lãnh hải

A

C. Đường cơ sở ra phía biển

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, được gọi là
A. Nội thủy. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Thềm lục địa D. Vùng đặc quyền kinh tế

A

D. Vùng đặc quyền kinh tế

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Ranh giới ngoài thềm lục địa cách đường cơ sở không quá
A. 350 hải lí B. 12 hải lí C. 10 hải lí D. 200 hải lí

A

A. 350 hải lí

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là
A. Hoàng Sa và Trường Sa B. Hoàng Sa và Thổ Chu
C. Trường Sa và Phú Quý D. Thổ Chu và Phú Quý

A

A. Hoàng Sa và Trường Sa

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng
A. Các tọa độ trên hải đồ B. Hệ thống mốc quốc giới
C. Hệ tọa độ trên đất liền D. Một mốc quốc giới duy nhất

A

B. Hệ thống mốc quốc giới

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất, đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Biên giới quốc gia trên biển B. Biên giới quốc gia trong lòng đất
C. Biên giới quốc gia trên đất liền D. Biên giới quốc gia trên không

A

B. Biên giới quốc gia trong lòng đất

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của công dân trong việc quản lí, xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia?
A. Xây dựng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới
B. Tham gia phong trào tự quản đường biên, mốc quốc giới
C. Vận chuyển qua biên giới những văn hóa phẩm độc hại
D. Chấp hành các quy định của pháp luật về biên giới quốc gia

A

C. Vận chuyển qua biên giới những văn hóa phẩm độc hại

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q

Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm trong bảo vệ biên giới quốc gia của Việt Nam?
A. Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới
B. Tố giác những hành vi gây hư hại, làm xê dịch mốc quốc giới
C. Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia
D. Vận chuyển qua biên giới hàng hóa mà nhà nước không cấm

A

A. Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Đâu là mục tiêu của Đảng về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới? A. Luôn nhất quán và kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội B. Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ; đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế C. Phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh của thời đại D. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
D. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
25
Nhà bạn A Páo ở khu vực biên giới. Hằng ngày A Páo đi chăn trâu sau giờ học. Khu vực gần nhà hết cỏ, A Páo phải lùa trâu ra sát bìa rừng, nơi có cột mốc biên giới. Bên kia cột mốc có bãi cỏ xanh tốt, A Páo định lùa trâu sang đó, hễ trâu ăn no là quay về Việt Nam ngay. Trong trường hợp này, nếu là bạn thân của A Páo, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ, vì đó không phải là việc của mình B. Khuyến khích A Páo nên thực hiện hành vi đó C. Khuyên A Páo không nên thực hiện hành vi đó D. Cùng với A Páo lùa trâu sang bên kia biên giới
C. Khuyên A Páo không nên thực hiện hành vi đó
26
Ở Việt Nam, ngày Biên phòng toàn dân được tổ chức vào A. Ngày 22/12 hằng năm B. Ngày 18/3 hằng năm C. Ngày 7/5 hằng năm D. Ngày 3/3 hằng năm
D. Ngày 3/3 hằng năm
27
Trong buổi nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong, Bác Hồ đã căn dặn: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Bác nói câu này vào thời gian nào? A. 29/9/1955 B. 29/9/1954 C. 19/9/1955 D. 19/9/1954
19/9/1954
28
Bạn M, bạn K và bạn D cùng đi tham quan một xã có khu vực biên giới trên đất liền. Bạn M rủ cả nhóm đến cột mốc quốc giới rồi dùng flycam bay chụp ảnh từ trên cao ở khu vực cột mốc, flycam bay qua biên giới và bỗng bị rơi xuống. Bạn K thấy thế vội chạy sang nhặt flycam. Hỏi, những ai là người vi phạm Luật Biên giới quốc gia? A. Bạn K và bạn D B. Bạn M và bạn D C. Bạn M và bạn K D. Bạn D
Bạn M và bạn K
29
Bạn A và bạn B đang đi học về ở khu vực biên giới. Hai bạn gặp một vị khách du lịch đề nghị 2 bạn A và B dẫn vị khách du lịch tìm đường qua bên kia biên giới của nước bạn để chụp ảnh làm kỷ niệm. Bạn A định dẫn người khách đi nhưng bạn B đã ngăn lại và nói: Nếu bạn A dẫn vị khách qua đường biên giới một cách trái phép là vi phạm luật Biên giới quốc gia. Nhưng bạn A nói không sao đâu đi qua chụp ảnh có một tí thôi rồi về liền. Nói xong bạn A dẫn vị khách tìm đường tắt qua bên kia biên giới chụp ảnh. Trong tình huống trên những ai là người vi phạm luật Biên giới quốc gia? A. Vị khách du lịch và bạn A B. Bạn B và vị khách du lịch C. Bạn A và bạn B D. Bạn B
Vị khách du lịch và bạn A
30
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiêu chuẩn tuyển chọn công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia công an nhân dân? A. Tốt nghiệp THPT đối với công dân các xã miền núi B. Thể hình cân đối, không dị hình, dị dạng C. Công dân đã có tiền án, tiền sự D. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
B. Thể hình cân đối, không dị hình, dị dạng
31
Độ tuổi được gọi nhập ngũ của công dân Việt Nam là A. Từ đủ 20 đến hết 25 tuổi B. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi C. Từ đủ 21 đến hết 27 tuổi D. Từ đủ 17 đến hết 27 tuổi
B. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi
32
Những đối tượng nào sau đây được quyền đăng kí nghĩa vụ quân sự? A. Công dân đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ B. Người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn C. Công dân nam từ đủ 17 tuổi và công dân nữ đủ 18 tuổi trở lên D. Người bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân
C. Công dân nam từ đủ 17 tuổi và công dân nữ đủ 18 tuổi trở lên
33
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiêu chuẩn được gọi nhập ngũ của công dân Việt Nam? A. Có lí lịch rõ ràng B. Tuân thủ pháp luật của nhà nước C. Không yêu cầu trình độ văn hóa D. Đủ sức khỏe phụ vụ tại ngũ.
C. Không yêu cầu trình độ văn hóa
34
Hằng năm, gọi công dân nhập ngũ một lần vào thời gian nào? A. Tháng 1 hoặc tháng 2 B. Tháng 2 hoặc tháng 3 C. Tháng 11 hoặc tháng 12 D. Tháng 4 hoặc tháng 5
Tháng 2 hoặc tháng 3
35
Công dân thuộc trường hợp nào sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình? A. Phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 36 tháng trở lên B. Phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 12 tháng trở lên C. Tham gia Công an xã liên tục từ đủ 24 tháng trở lên D. Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ
. Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ
36
Ở thời bình, trong trường hợp để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu hoặc đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn,… thời hạn tại ngũ của hạ sĩ quan, binh lính được kéo dài nhưng không quá A. 24 tháng B. 18 tháng C. 6 tháng D. 12 tháng
C. 6 tháng
37
Hành vi nào sau đây không bị nghiêm cấm trong thực hiện nghĩa vụ quân sự? A. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của hạ sĩ quan, binh lính B. Xâm phạm thân thể, sức khỏe của hạ sĩ quan, binh lính C. Chống đối, cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự D. Gian dối trong hoạt động khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của hạ sĩ quan, binh lính
38
Hồ sơ đăng kí nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân cần có loại giấy tờ nào sau đây? A. Sổ hộ khẩu, giấy khai sinh hoặc bản chụp căn cước công dân B. Giấy khai sinh và phiếu tự khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự C. Tờ khai đăng kí thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân D. Bản chụp căn cước công dân hoặc giấy chứng minh nhân dân
C. Tờ khai đăng kí thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân
39
Ban Chỉ huy quân sự cấp xã chuyển Lệnh gọi đăng kí nghĩa vụ quân sự đến công dân cư trú tại địa phương trước thời hạn đăng kí nghĩa vụ quân sự bao nhiêu ngày? A. 8 ngày B. 10 ngày C. 9 ngày D. 11 ngày
10
40
Công dân thuộc diện gọi nhập ngũ được gọi khám sức khỏe. Thời gian khám sức khỏe từ ngày A. 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm B. 01 tháng 3 đến hết ngày 30 tháng 4 hằng năm C. 01 tháng 5 đến hết ngày 30 tháng 6 hằng năm D. 01 tháng 1 đến hết ngày 28 tháng 2 hằng năm
A. 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm
41
Đối tượng được tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia công an nhân dân là công dân nam A. Từ 18 đến hết 45 tuổi, thuộc trường hợp tạm hoãn gọi nhập ngũ B. Ngoài độ tuổi gọi nhập ngũ đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự C. Trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng kí nghĩa vụ quân sự D. Từ 18 đến hết 27 tuổi, thuộc trường hợp miễn gọi nhập ngũ
C. Trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng kí nghĩa vụ quân sự
42
Ở Việt Nam, công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết A. 31 tuổi B. 27 tuổi C. 29 tuổi D. 25 tuổi
B. 27 tuổi
43
Công dân thuộc trường hợp nào sau đây được miễn gọi nhập ngũ? A. Tất cả các anh trai hoặc em trai của liệt sĩ B. Con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên C. Các con của thương binh hạng hai; anh trai/ em trai của liệt sĩ D. Con của liệt sĩ; con của thương binh hạng một
D. Con của liệt sĩ; con của thương binh hạng một
44
Công dân trực tiếp đăng kí nghĩa vụ quân sự tại A. Ban Chỉ huy quân sự cấp xã B. Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện C. Ban Chỉ huy quân sự quận D. Ban Chỉ huy quân sự cấp tỉnh
A. Ban Chỉ huy quân sự cấp xã
45
Người nào có chức trách quyết định về: độ tuổi tuyển chọn và ngành nghề cần thiết để tuyển chọn công dân nữ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân? A. Thủ tướng Chính phủ B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng C. Chủ tịch nước D. Bộ trưởng Bộ Công an
D. Bộ trưởng Bộ Công an
46
Nội dung nào bị cấm trong thực hiện nghĩa vụ quân sự? A. Có mặt đúng thời gian quy định trong giấy gọi khám, kiểm tra sức khỏe B. Làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự C. Ngăn chặn các hành vi vi phạm quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự D. Chấp hành quy định của pháp luật về đăng kí và thực hiện nghĩa vụ quân sự
B. Làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự
47
Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện ra lệnh gọi công dân đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu vào thời gian nào? A. Tháng tư hằng năm B. Tháng năm hằng năm C. Tháng sáu hằng năm D. Tháng ba hằng năm
Tháng tư hằng năm
48
Công dân được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình, khi đã hoàn thành nhiệm vụ tham gia công an xã liên tục từ đủ bao nhiêu tháng trở lên? A. 30 tháng trở lên B. 36 tháng trở lên C. 18 tháng trở lên D. 24 tháng trở lên
B. 36 tháng trở lên
49
Hành vi không đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu sẽ bị xử phạt bằng hình thức nào sau đây? A. Tù có thời hạn B. Phạt tiền C. Cải tạo không giam giữ D. Tù không thời hạn
B. Phạt tiền
50
Trong hồ sơ đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu cần có A. Bản chụp giấy khai sinh và sổ hộ khẩu B. Sổ hộ khẩu và bản chụp căn cước công dân C. Giấy chứng nhận đăng kí nghĩa vụ quân sự D. Phiếu tự khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự
D. Phiếu tự khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự
51
Công dân thuộc trường hợp nào sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ? A. Đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học B. Đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe C. Có người thân bị suy giảm khả năng lao động từ 40 đến 60% D. Có anh, chị hoặc em họ là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ
A. Đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học
52
Trong thời bình, thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh lính là A. 18 tháng B. 30 tháng C. 24 tháng D. 12 tháng
C. 24 tháng
53
Anh C đang chuẩn bị vào trường Đại học A tuy nhiên hiện tại anh C lại muốn thực hiện nghĩa vụ tham gia công an nhân dân. Như vậy anh có được tham gia không? Ngoài ra, anh C chưa đăng ký nghĩa vụ lần nào do không nhận được giấy báo, vậy liệu anh C có bị phạt? A. Anh C không được tham gia và không bị phạt hành chính B. Anh C được tham gia và bị phạt hành chính C. Anh C được tham gia nếu bổ sung giấy đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu và không bị phạt hành chính D. Anh C không được tham gia và bị phạt hành chính
C. Anh C được tham gia nếu bổ sung giấy đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu và không bị phạt hành chính
54
L năm nay 18 tuổi khi có lệnh gọi nhập ngũ nhưng không muốn tham gia nghĩa vụ quân sự nên đã trốn đi nơi khác. Vậy L bị xử lý như thế nào? A. Anh L không bị phạt hành chính và không phải nhập ngũ mà chờ đợt gọi tiếp theo B. Anh L không bị phạt hành chính và buộc phải nhập ngũ C. Anh L bị phạt hành chính và không phải nhập ngũ D. Anh L bị phạt hành chính và buộc phải nhập ngũ
D. Anh L bị phạt hành chính và buộc phải nhập ngũ
55
. Do việc chậm trễ, không thực hiện đúng thời gian quy định về kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, thanh niên X lo sợ và cấu kết với cán bộ ý tế gian dối làm sai lệnh kết quả khám sức khỏe của mình nhằm trốn nghĩa vụ quân sự. Hỏi những ai sẽ bị xử lý và xử lí hành chính như thế nào? A. Thanh niên X buộc thực hiện lại việc khám sức khỏe cán bộ y tế buộc trả lại tiền bất hợp pháp mà cán bộ, nhân viên y tế có được B. Thanh niên X buộc thực hiện lại việc khám sức khỏe cán bộ y tế buộc trả lại tiền bất hợp pháp mà cán bộ, nhân viên y tế có được C. Thanh niên X và cán bộ y tế chỉ bị phạt hành chính D. Thanh niên X và cán bộ y tế bị phạt hành chính, thanh niên X buộc thực hiện lại việc khám sức khỏe cán bộ y tế buộc trả lại tiền bất hợp pháp mà cán bộ, nhân viên y tế có được
Thanh niên X và cán bộ y tế bị phạt hành chính, thanh niên X buộc thực hiện lại việc khám sức khỏe cán bộ y tế buộc trả lại tiền bất hợp pháp mà cán bộ, nhân viên y tế có được
56
Công dân được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình khi có thời gian phục vụ trên tàu Kiểm ngư từ đủ A. 12 tháng trở lên B. 18 tháng trở lên C. 24 tháng trở lên D. 30 tháng trở lên
C. 24 tháng trở lên
57
“Hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, lan truyền, biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật, lệch chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức, gây nguy hiểm cho xã hội” là khà niệm về A. Bạo lực học đường B. Tệ nạn xã hội C. Bạo lực gia đình D. Tội phạm hình sự
B. Tệ nạn xã hội
58
Hành vi gian dối làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của mình nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử phạt bằng hình thức nào sau đây? A. Phạt tiền B. Tù có thời hạn C. Cải tạo không giam giữ D. Tù không thời hạn
A. Phạt tiền
59
Tệ nạn mại dâm là các hành vi A. Tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội B. Sử dụng trái phép chất ma tuý, nghiện ma tuý, vi phạm pháp luật về ma tuý C. Mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm D. Lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khá
C. Mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm
60
Câu ca dao “Lăm le dạ muốn kết duyên/Thấy anh giở chén chung tiền em chê” phản ánh về loại tệ nạn xã hội nào dưới đây? A. Tệ nạn mê tín dị đoan B. Tệ nạn ma túy C. Tệ nạn cờ bạc D. Tệ nạn mại dâm
C. Tệ nạn cờ bạc
61
Tục ngữ nào sau đây phản ánh về tệ nạn mê tín dị đoan? A. Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối B. Hòn đất mà biết nói năng/ Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn C. Đánh đề ra đê mà ở D. Nhịn đói nằm co hơn ăn no vác nặng
B. Hòn đất mà biết nói năng/ Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn
62
Trong Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có bao nhiêu chương quy định về hình phạt các tội phạm? A. 12 chương B. 14 chương C. 13 chương D. 15 chương
B. 14 chương
62
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm “tội phạm”? A. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách vô ý hoặc cố ý B. Do pháp nhân thương mại thực hiện một cách vô ý hoặc cố ý C. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự D. Do người mất năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
D. Do người mất năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
63
Nội dung nào không phải những cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm? A. Sử dụng vũ khí, công cụ, phương tiện B. Sử dụng thủ đoạn giả mạo, gian dối C. Chỉ lưu động trên phạm vi xã, phường D. Thành các băng nhóm, tổ chức
C. Chỉ lưu động trên phạm vi xã, phường
64
Tội phạm sử dụng công nghệ cao là những hành vi vi phạm A. Pháp luật hình sự B. Pháp luật tố tụng C. Pháp luật lao động D. Pháp luật dân sự
A. Pháp luật hình sự
65
Hành vi sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật sẽ bị xử phạt theo những hình thức nào? A. Cảnh cáo, phạt tiền và phạt tử hình B. Cảnh cáo hoặc phạt tiền C. Cải tạo không giam giữ hoặc cảnh cáo D. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù
D. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù
66
Trong dịp Tết Nguyên đán, P rủ mấy bạn đến nhà đánh tú lơ khơ ăn tiền. Nếu nhận được lời mời của P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác cùng tham gia cho vui B. Lập tức đồng ý đến nhà P chơi đánh bài ăn tiền C. Từ chối và khuyên P không nên thực hiện hành vi đó D. Từ chối nhưng vẫn đến nhà P để xem các bạn chơi
C. Từ chối và khuyên P không nên thực hiện hành vi đó
67
Xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức có hành vi A. Tham gia hoặc tổ chức hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội B. Dùng bói toán, đồng bóng gây ảnh hưởng xấu đến an toàn xã hội C. Dùng bói toán để thu lợi bất chính từ 200 triệu đồng trở lên D. Sử dụng các hình thức mê tín dị đoan dẫn đến chết người
A. Tham gia hoặc tổ chức hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội
68
Pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? A. Cưỡng bức, môi giới mại dâm và bảo kê mại dâm B. Tố giác hành vi: mua dâm, bán dâm, chứa mại dâm C. Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm D. Mua dâm; bán dâm và tổ chức hoạt động mại dâm
B. Tố giác hành vi: mua dâm, bán dâm, chứa mại dâm
69
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của học sinh trong việc phòng chống tệ nạn xã hội? A. Học tập đầy đủ các nội dung giáo dục về phòng, chống tệ nạn xã hội B. Tự giác thực hiện trách nhiệm công dân trong phòng, chống tệ nạn xã hội C. Gương mẫu thực hiện quy định của pháp luật, quy tắc sinh hoạt cộng đồng D. Né tránh tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do địa phương tổ chức
D. Né tránh tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do địa phương tổ chức
70
Chủ thể nào dưới đây không vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bạn K vận chuyển giúp ông C 200g ma túy để nhận 1 triệu đồng tiền công B. Bà S tung tin mình được “thánh cho ăn lộc” để tổ chức hoạt động bói toán C. Anh K lợi dụng việc kinh doanh dịch vụ massage để môi giới mại dâm D. Chị V tố cáo với cơ quan công an về hành vi tổ chức đánh bạc của ông P
D. Chị V tố cáo với cơ quan công an về hành vi tổ chức đánh bạc của ông P
71
Một trong những cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm là A. Thành các băng nhóm, tổ chức B. Chỉ lưu động trên phạm vi xã, phường C. Không sử dụng các loại vũ khí, công cụ D. Hoạt động độc lập, không có sự cấu kết.
A. Thành các băng nhóm, tổ chức
72
Nội dung nào sau đây không đúng về khái niệm “tội phạm sử dụng công nghệ cao”? A. Là những hành vi vi phạm pháp luật hình sự B. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện C. Do người mất năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện D. Xâm phạm trật tự, an toàn thông tin, tổn hại lợi ích nhà nước
C. Do người mất năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
73
Nội dung nào sau đây không đúng về cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm sử dụng công nghệ cao? A. Sử dụng mạng internet, phương tiện điện tử,… để truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy B. Sử dụng các vũ khí, công cụ truyền thống và chỉ lưu động trên phạm vi xã, phường C. Khai thác lỗ hổng bảo mật để lấy cắp tên và mật khẩu đăng nhập của người dùng D. Chiếm đoạt quyền quản trị hệ thống, can thiệp vào dữ liệu hoặc hệ điều hành
B. Sử dụng các vũ khí, công cụ truyền thống và chỉ lưu động trên phạm vi xã, phường
74
Hành vi đánh bạc trái phép chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ bị xử phạt theo hình thức nào sau đây? A. Phạt tù có thời thời hạn B. Phạt cải tạo không giam giữ C. Phạt tù chung thân D. Phạt vi phạm hành chính
D. Phạt vi phạm hành chính
75
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao? A. Không tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do địa phương tổ chức B. Chủ động nghiên cứu và thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật C. Giúp đỡ cơ quan chức năng điều tra, xử lí các hành vi vi phạm pháp luật D. Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vui chơi lành mạnh
1
76
Chủ thể nào dưới đây đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Chị V tố cáo với cơ quan công an về hành vi tổ chức đánh bạc của ông P B. Anh K lợi dụng việc kinh doanh dịch vụ massage để môi giới mại dâm C. Bạn T khuyên ngăn nhóm bạn K không nên chơi đánh tú lơ khơ ăn tiền D. Anh P tố cáo hành vi tàng trữ và buôn bán trái phép chất ma túy của ông M
B. Anh K lợi dụng việc kinh doanh dịch vụ massage để môi giới mại dâm
77
Mẹ ban A bị đối tượng giả danh Công an gọi điện thoại thông báo có liên quan đến đường dây buôn bán ma túy, hiện Công an đã ra lệnh bắt giam, yêu cầu mẹ bạn A mở tài khoản để giao dịch và nộp hơn 1 tỷ đồng vào tài khoản để chứng minh trong sạch. Mẹ bạn A lo sợ nên đến Ngân hàng mở tài khoản, rút toàn bộ tiền tiết kiệm tại ngân hàng chuyển vào tài khoản mới mở. Mẹ bạn A vừa đi, bạn T, G, X vừa đến nhà bạn A học nhóm. Nghe bạn A kể lại sự việc, bốn bạn bàn phương án giúp mẹ bạn A. Bạn T: “Bây giờ mình chạy theo giữ mẹ bạn A lại”. Bạn G: “ Biết mẹ bạn A đi đường nào mà tìm. Không cần đâu, đợi mẹ bạn A gửi tiền vào tài khoản của chúng đã, lúc đó có số tài khoản của bọn chúng mình sẽ báo công an, vậy là mới đủ tang chứng, vật chứng”. Bạn X nói: “Nếu theo phương án của bạn G sẽ không kịp đâu, vì bọn chúng là tội phạm công nghệ cao, phải hành động ngay thôi”. Bạn A: “Tớ hiểu rồi, tớ cùng các bạn sẽ báo cho công an gần nhất, sau đó gọi cho bố để bố cung cấp thông tin, ngân hàng, số tài khoản để kịp thời ngăn chặn sự việc”. Trong tình huống trên, ai đã có phương án xử lí đúng? A. Bạn G B. Bạn A và bạn X C. Bạn T D. Bạn G và T
B. Bạn A và bạn X
78
Bạn B thấy quảng cáo game Tài xỉu trên điện thoại rất hấp dẫn nhà cái sử dụng 3 viên xuất sắc. Mỗi viên xuất sắc có 6 mặt và người chơi sẽ đặt cược kết quả bằng tiền sau khi nhà cái lắc xuất sắc. Nếu kết quả tổng 3 mặt của xuất sắc từ 4 đến 10 thì gọi là “xỉu”, còn nếu từ 11 đến 17 thì gọi là “tài”. Người chơi chỉ cần cung cấp số tài khoản và nạp 100.000 đồng ban đầu để giữ chỗ. B định lấy số tiền tiết kiệm của mình để chơi thử. Đúng lúc ấy, bạn A, O, V đến chơi. Bạn A nói: “Nếu cậu lấy tiền đánh bài trên mạng như vậy là vi phạm pháp luật đó là đánh bạc trái phép”. Bạn O nói: “Không sao đâu, công an làm sao biết được, để tớ tham gia với”. Bạn V nói: “Nếu các cậu chơi như vậy là vi phạm pháp luật có thể bị phạt tiền hoặc phạt tù tùy theo mức độ và đừng nghĩ là công an không bao giờ biết”. Trong tình huống trên ai đã đúng? A. Bạn O B. Bạn A và bạn V C. Bạn B D. Bạn B và O
B. Bạn A và bạn V
79
Tệ nạn cờ bạc là các hành vi A. Lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khác B. Tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội C. Mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm D. Sử dụng trái phép chất ma tuý, nghiện ma tuý, vi phạm pháp luật về ma tuý
A. Lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khác
80
Nội dung nào sau đây không có trong Khái niệm “tội phạm” A. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự B. Do pháp nhân thương mại thực hiện một cách vô ý hoặc cố ý C. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách vô ý hoặc cố ý D. Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật dân sự
D. Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật dân sự
81
Hành vi phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử, sẽ bị xử phạt theo những hình thức nào? A. Cải tạo không giam giữ hoặc cảnh cáo B. Cảnh cáo hoặc phạt tiền C. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù D. Cảnh cáo, phạt tiền và phạt tử hình
C. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù
82
Tệ nạn ma túy là các hành vi A. Mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm B. Sử dụng trái phép chất ma tuý, nghiện ma tuý, vi phạm pháp luật về ma tuý C. Lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khác D. Tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội
B. Sử dụng trái phép chất ma tuý, nghiện ma tuý, vi phạm pháp luật về ma tuý
83
Tệ nạn mê tín dị đoan là các hành vi A. Sử dụng trái phép chất ma tuý, nghiện ma tuý, vi phạm pháp luật về ma tuý B. Lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khác C. Tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội D. Mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm
C. Tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội
84
Câu ca dao “Thầy đề cho số tào lao/ Thầy bói nói dựa, chỗ nào cũng ma” phản ánh về loại tệ nạn xã hội nào dưới đây? A. Tệ nạn ma túy B. Tệ nạn mại dâm C. Tệ nạn mê tín dị đoan D. Tệ nạn cờ bạc
C. Tệ nạn mê tín dị đoan
84
Hôm nay nghỉ học, K rủ mấy bạn đến nhà đánh tú lơ khơ ăn tiền. Nếu nhận được lời mời của K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Từ chối và khuyên K không nên thực hiện hành vi đó B. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác cùng tham gia cho vui C. Từ chối nhưng vẫn đến nhà K để xem các bạn chơi D. Lập tức đồng ý đến nhà K chơi đánh bài ăn tiền
A. Từ chối và khuyên K không nên thực hiện hành vi đó
85
“Các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên” (Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020). Là thuật ngữ nói về A. Không khí B. Sinh vật C. Hệ sinh thái D. Môi trường
D. Môi trường
86
Yếu tố vật chất nào dưới đây không phải là thành phần của môi trường tự nhiên? A. Dân cư B. Âm thanh C. Sinh vật D. Ánh sáng
A. Dân cư
87
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của môi trường đối với con người và các loài sinh vật? A. Là nơi chứa đựng và phân hủy chất thải B. Lưu trữ thông tin tiến hóa của riêng loài người C. Là nơi lưu giữ lịch sử tiến hoá D. Cung cấp không gian sống
B. Lưu trữ thông tin tiến hóa của riêng loài người
88
“Sự biến đổi tính chất vật lí, hoá học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên”. Là khái niệm A. An ninh môi trường B. Ô nhiễm môi trường C. Biến đổi khí hậu D. Bảo vệ môi trường
B. Ô nhiễm môi trường
89
“Sự suy giảm về số lượng, chất lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật tự nhiên” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Biến đổi khí hậu B. Sự cố môi trường C. Ô nhiễm môi trường D. Suy thoái môi trường
D. Suy thoái môi trường
90
Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường hay xảy ra sự cố môi trường là do A. Các nguyên nhân từ tự nhiên B. Bão, lũ lụt,… C. Núi lửa phun trào D. Các hoạt động của con người
D. Các hoạt động của con người
91
. Hệ thống các yếu tố cấu thành môi trường cân bằng để bảo đảm điều kiện sống và phát triển của con người cùng các loài sinh vật trong hệ thống đó” – đó là nội dung của khái niệm A. Ô nhiễm môi trường B. Bảo vệ môi trường C. An ninh môi trường D. Biến đổi khí hậu
C. An ninh môi trường
92
Vấn đề nào dưới đây không liên quan đến an ninh môi trường? A. Di cư tự do B. An ninh thông tin C. Dịch bệnh D. Thiên tai
B. An ninh thông tin
93
. “Hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu”. Là khái niệm A. Bảo vệ môi trường B. Sự cố môi trường C. Suy thoái môi trường D. An ninh môi trường
A. Bảo vệ môi trường
94
Để bảo vệ môi trường đất, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học trong sản xuất B. Tăng diện tích đất canh tác bằng các hành động: đốt nương làm rẫy C. Khai thác triệt để tài nguyên rừng để lấy gỗ phục vụ cho đời sống sản xuất D. Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đất của cộng đồng cư dân
D. Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đất của cộng đồng cư dân
95
Để bảo vệ môi trường nước, chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây? A. Nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng dân cư B. Xả nước thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra sông, biển C. Cải tạo và phục hồi môi trường nước bị ô nhiễm D. Kiểm soát các nguồn chất thải vào môi trường nước
B. Xả nước thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra sông, biển
96
Trong bảo vệ môi trường, pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? A. Phát hiện và tố giác các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường B. Khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên C. Chôn, lấp, đổ chất thải rắn, chất thải nguy hại đúng quy định D. Xả nước thải, khí thải chưa được xử lí kĩ thuật ra môi trường
D. Xả nước thải, khí thải chưa được xử lí kĩ thuật ra môi trường
97
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường? A. Vận động người thân thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường B. Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường C. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên (đất, nước, năng lượng,…) D. Ban hành các chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Ban hành các chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường
98
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện của biến đổi khí hậu? A. Giảm các hiện tượng thời tiết cực đoan B. Lượng mưa thay đổi thất thường C. Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng cao D. Mực nước biển dâng cao
A. Giảm các hiện tượng thời tiết cực đoan
99
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các tác nhân tiêu cực dẫn đến việc di cư tự do? A. Tài nguyên suy giảm, cạn kiệt B. Môi trường không khí trong lành C. Hệ sinh bị phá hủy D. Đất canh tác bị ô nhiễm, suy thoái
B. Môi trường không khí trong lành
100
Bảo vệ môi trường không bao gồm hoạt động nào sau đây? A. Ứng phó với các sự cố môi trường B. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường C. Cải thiện chất lượng môi trường D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
101
Để bảo vệ môi trường đất, chúng ta không nên thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học trong sản xuất B. Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đất của cộng đồng cư dân C. Xem xét tác động và có giải pháp phòng ngừa ô nhiễm trước khi quy hoạch D. Nhà nước tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường đất ở các khu vực ô nhiễm
A. Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học trong sản xuất
102
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giải pháp bảo vệ môi trường nước? A. Không để rò rỉ hóa chất độc hại ra môi trường nước B. Xả nước thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra sông, biển C. Không vứt chất thải xuống các sông, suối, ao, hồ D. Nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng dân cư
B. Xả nước thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra sông, biển
103
Trong bảo vệ môi trường, pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? A. Phát tán, thải chất độc hại, vi rút chưa kiểm định ra môi trường B. Sử dụng nguyên liệu chứa yếu tố độc hại vượt mức cho phép C. Chôn, lấp, đổ chất thải rắn, chất thải nguy hại đúng quy định D. Xả nước thải, khí thải chưa được xử lí kĩ thuật ra môi trường
C. Chôn, lấp, đổ chất thải rắn, chất thải nguy hại đúng quy định
104
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường? A. Bị động trong việc phòng ngừa, ứng phó với thiên tai, dịch bệnh B. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường C. Tố giác các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường D. Thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường
A. Bị động trong việc phòng ngừa, ứng phó với thiên tai, dịch bệnh
105
Đối với động vật hoang dã Luật Bảo vệ môi trường quy định A. Nghiêm cấm đánh bắt B. Vừa đánh bắt vừa nuôi phục hồi C. Không săn bắt động vật non D. Chỉ được săn bắt thú lớn
A. Nghiêm cấm đánh bắt
106
Tổ dân phố X đã có biển cấm đổ rác nhưng một số người dân vẫn vứt rác thải xuống dọc đường dân sinh cạnh vườn hoa dưới chân cầu gây mất mĩ quan, ảnh hưởng môi trường. Một lần Bạn A nhìn thấy bạn B mang rác ra đổ xuống chân cầu. Bạn A nói: “Bàn đừng đổ rác xuống chân cầu như thế sẽ vi phạm pháp luật đấy”. Bạn B trả lời: “Từ trước tới giờ mình đổ rác có thấy ai nói gì đâu, cậu thật nhiều chuyện”. Đúng lúc ấy bác C cũng mang rác ra đổ. Bạn B như được tiếp sức “Đó bạn có ngon thì nhắc nhở bác C đi”. Bạn A liền bước tới nói với bác C: “Thưa bác! ở đây có biển cấm đổ rác, bác vui lòng đổ rác đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường ạ”. Bác C đáp: “ Bác có thấy mấy ai chấp hành cái biển cấm kia đâu”. Bỗng có tiếng nói từ xa vọng tới “Cháu A nói đúng đấy nếu còn đổ rác ở đây, cả bác và cháu B sẽ bị xử phạt theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 đấy”. Thì ra đó là chú T tổ trưởng tổ dân phố đang đến. Trong tình huống trên những ai đúng? A. Bạn B B. Bạn A và chú T C. Bạn B và bác C D. Bác C
B. Bạn A và chú T
107
Nơi công cộng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường được định nghĩa thế nào? A. Là khu kinh doanh B. Là bến xe, bến tàu C. Là công viên, khu vui chơi, giải trí D. Là công viên, khu vui chơi, giải trí, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và những nơi phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người
D. Là công viên, khu vui chơi, giải trí, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và những nơi phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người
108
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất có trách nhiệm gì đối với khu vực ô nhiễm môi trường đất do mình gây ra? A. Bảo vệ môi trường đất B. Xây dựng phương án cải tạo lại đất C. Bảo vệ môi trường đất; xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất D. Nộp phạt và bồi thường thiệt hại theo quy định
C. Bảo vệ môi trường đất; xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất
109
Cá nhân đến khu di tích, điểm di tích, khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, địa điểm tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể dục, thể thao, địa điểm diễn ra lễ hội phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây để bảo vệ môi trường? A. Giữ gìn vệ sinh công cộng B. Tuân thủ quy định, quy chế giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; Thải bỏ chất thải đúng nơi quy định; hạn chế phát sinh chất thải nhựa; Giữ gìn vệ sinh công cộng; Không xâm hại cảnh quan môi trường và các loài sinh vật C. Thải bỏ chất thải đúng nơi quy định D. Không xâm hại cảnh quan môi trường và các loài sinh vật
B. Tuân thủ quy định, quy chế giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; Thải bỏ chất thải đúng nơi quy định; hạn chế phát sinh chất thải nhựa; Giữ gìn vệ sinh công cộng; Không xâm hại cảnh quan môi trường và các loài sinh vật
109
Ba bạn A, B, C tranh cải về vấn đề chị Thuỷ có một đàn Trâu, hàng ngày chị đều dắt Trâu qua con đường nội đồng của thôn để cho Trâu ra đồng ăn cỏ, tuy nhiên khi đi qua con đường nội đồng đó, đàn Trâu nhà chị thường xuyên thải phân và nước tiểu xuống đường mà chị Thuỷ không dọn, gây ô nhiễm môi trường cho đoạn đường đó. Hỏi, hành vi trên của chị Thuỷ có vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không?. Bạn A cho rằng Chị Thủy không vi phạm do phân và nước tiểu của trâu có thể tự hủy được. Bạn B cho rằng chị Thủy vi phạm Khoản 1 Điều 59 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 “không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng”. Bạn C nói nếu chị Thủy dọn dẹp các chất thải đó thì không vi phạm”. Trong tình huống trên ai đúng? A. Chị Thủy và bạn A B. Bạn A C. Bạn B và C D. Chị Thủy
C. Bạn B và C
110
Trong một lần đi du lịch tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, chị Hạnh được trải nghiệm lặn ngắm San Hô, chị đã bẻ San Hô cho các thành viên trong đoàn du lịch mỗi người một cành về làm kỷ niệm. Hỏi, hành vi trên của chị Hạnh có vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không? Bạn Y cho rằng Chị Hạnh đã trả tiền cho tour du lịch nên có quyền bẻ San Hô. Bạn K cho rằng nếu đem San Hô trả lại thì không vi phạm. Bạn T cho rằng việc chị Hạnh bẻ San Hô là hành vi xâm hại đến cảnh quan môi trường và các loài sinh vật; theo một nghiên cứu khoa học thì San Hô là sinh vật được bao bọc bởi một lớp màng rất mỏng, dễ vỡ khi chạm vào, khi lớp màng bị đâm thủng, San Hô dễ nhiễm trùng từ đó chúng sẽ bị chết. Do đó, hành vi bẻ San Hô của chị Hạnh là vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch. Trong tình huống trên ai đúng? A. Bạn T B. Chị Hạnh C. Chị Hạnh và bạn K D. Bạn Y và K
A. Bạn T
111
Gia đình anh Hưng có nuôi 100 con gà, trong quá trình nuôi anh thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh, phòng tránh dịch bệnh, tuy nhiên vào đầu năm 2023, trong xã Linh Phú xuất hiện dịch cúm gà H5N1, một thời gian sau dịch cúm này đã lây ra và làm chết 20 con gà nhà anh. Gần nhà có một con sông chảy qua, tiện tay anh Hưng đã vứt gà chết xuống sông để nó trôi đi. Hỏi, hành vi trên của anh Hưng cố vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không?. Bạn L cho rằng anh Hưng không vi phạm ví gà có thể tự phân hủy được. Bạn X cho đồng tình với bạn L. Bạn G cho rằng anh Hưng vi phạm khoản 3, Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường thì hành vi của anh Hưng là phát tán, thải ra môi trường xác súc vật chết do dịch bệnh, đây là một trong 14 hành vi bị Luật nghiêm cấm, do đó, hành vi trên của anh Hưng là vi phạm pháp luật. Trong tình huống trên ai đúng? A. Bạn L B. Bạn G C. Anh Hưng D. Bạn X
B. Bạn G
112
Tháng 12/1972, Mỹ sử dụng máy bay B-52 đánh phá mãnh liệt vào Hà Nội. Khi đó, người dân thường nghe thấy trên loa truyền thanh phát ra thông báo: “... Máy bay địch cách Hà Nội 70 km, đồng bào chú ý! Máy bay địch cách Hà Nội 50 km...”. Theo em, khi nghe thông báo như vậy, người dân sẽ làm gì? A. báo lại cho lực lượng Phòng không nhân dân B. Chạy ra chỗ trống để tránh sập C. Nằm sát đất để tránh địch phát hiện D. Nhanh chóng vào hầm trú ẩn
D. Nhanh chóng vào hầm trú ẩn
113
“Tổng thể các hoạt động và biện pháp phòng không để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, giảm bớt thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân, góp phần bảo tồn tiềm lực chiến tranh”. Là khái niệm về A. Địa bàn phòng không nhân dân B. Thế trận phòng không nhân dân C. Lực lượng phòng không nhân dân D. Phòng không nhân dân
D. Phòng không nhân dân
114
. “Tổng thể các yếu tố, các lợi thế về địa hình, lực lượng. bố trí trang thiết bị phòng không để tiến hành các hoạt động tác chiến phòng không, phù hợp với kế hoạch tác chiến của khu vực phòng thủ”. Là khái niệm về A. Hoạt động phòng không nhân dân B. Lực lượng phòng không nhân dân C. Thế trận phòng không nhân dân D. Địa bàn phòng không nhân dân
C. Thế trận phòng không nhân dân
115
Địch thường tập trung đánh phá vào mục tiêu nào khi tấn công đường không? A. Bộ chỉ huy tác chiến chiến lược, chiến dịch B. Những cánh đồng lúa sản xuất lương thực chi viện cho chiến trường C. Nơi tập trung đông người dân thường D. Bệnh viện có nhiều bệnh nhân
A. Bộ chỉ huy tác chiến chiến lược, chiến dịch
116
Về Vị trí, chức năng Phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng của công tác A. Bảo trợ xã hội B. Quốc phòng, quân sự C. An ninh chính trị D. Y tế dự phòng
B. Quốc phòng, quân sự
117
Phòng không nhân dân là một bộ phận của thế trận quốc phòng toàn dân trên mặt trận nào? A. Đối không B. Đối đất C. Ngoại giao D. Văn hóa truyên truyền
A. Đối không
118
. “Các huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh hoặc những vị trí trọng yếu nằm trong hệ thống phòng thủ của cấp tỉnh và quân khu” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động phòng không nhân dân B. Địa bàn phòng không nhân dân C. Lực lượng phòng không nhân dân D. Thế trận phòng không nhân dân
B. Địa bàn phòng không nhân dân
119
Tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, được tổ chức, điều hành tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo hướng dẫn của A. Chính quyền B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam D. Bộ Quốc phòng
D. Bộ Quốc phòng
120
Tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân do hệ thống chính trị, toàn dân và lực lượng vũ trang thực hiện, trong đó lực lượng nòng cốt là A. Chính quyền địa phương và bộ đội tên lửa B. Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ C. Công an nhân dân và bảo vệ dân phố D. Bộ đội phòng không và bộ đội chủ lực tinh nhuệ
B. Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ
121
Công tác phòng không nhân dân được chuẩn bị từ khi nào? A. Từ thời bình B. Từ khi có mâu thuẫn, xung đột C. Từ khi có đủ điều kiện về cơ sở vật chất D. Từ thời chiến.
A. Từ thời bình
122
Mục tiêu nào khi tấn công đường không địch thường tập trung đánh phá? A. Nơi treo kẻng báo động có máy bay địch B. Nơi đang họp chợ đông dân thường C. Đài phát thanh, truyền hình, trung tâm thông tin viễn thông D. Trường học có nhiều học sinh
C. Đài phát thanh, truyền hình, trung tâm thông tin viễn thông
123
Công tác phòng không nhân dân được triển khai khi nào? A. Khi có đủ vũ khí trang bị. B. Khi đất nước đang hòa bình. C. Khi địch hăm he. D. Khi có biểu hiện, hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch
D. Khi có biểu hiện, hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch
124
Lực lượng chuyên môn phòng không được tổ chức thành A. Lữ đoàn từ các lực lượng của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang địa phương và toàn dân B. Đoàn quân từ các lực lượng của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang địa phương và toàn dân C. Đại đoàn từ các lực lượng của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang địa phương và toàn dân D. Tổ (đội) từ các lực lượng của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang địa phương và toàn dân
D. Tổ (đội) từ các lực lượng của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang địa phương và toàn dân
125
Lực lượng chuyên môn phòng không gồm mấy lực lượng? A. 5 lực lượng B. 3 lực lượng C. 2 lực lượng D. 4 lực lượng
A. 5 lực lượng
126
Đâu là những nơi địch thường tập trung đánh phá khi tấn công bằng đường không? A. Khu công nghiệp quốc phòng và công nghiệp lớn, các nhà máy, đầu mối giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng, cơ sở hậu cần, kĩ thuật B. Những rừng cao su nơi trồng cây công nghiệp C. Khu nghĩa trang tập trung nhiều mồ mả D. Hai bên bờ sông nơi sản xuất lương thực cung cấp cho chiến trường
A. Khu công nghiệp quốc phòng và công nghiệp lớn, các nhà máy, đầu mối giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng, cơ sở hậu cần, kĩ thuật
127
Khi tấn công đường không, địch thường tập trung đánh phá vào mục tiêu nào? A. Những bãi cát ven biển tập trung nhiều ngư dân B. Nơi địa hình trống trải có nhiều gia súc, gia cầm C. Những dòng sông nơi có nhiều tàu, bè qua lại D. Trụ sở các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ
D. Trụ sở các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ
127
Hoạt động phòng không nhân dân không bao gồm lực lượng chuyên môn nào sau đây? A. Lực lượng khắc phục hậu quả B. Lực lượng công an C. Lực lượng phục vụ chiến đấu D. Lực lượng đánh địch
B. Lực lượng công an
128
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục tiêu đánh phá của kẻ địch khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam? A. Trụ sở các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ B. Bộ chỉ huy tác chiến chiến lược, chiến dịch C. Những địa phương vùng sâu, vùng xa, thưa thớt dân cư D. Đài phát thanh, truyền hình, trung tâm thông tin viễn thông
C. Những địa phương vùng sâu, vùng xa, thưa thớt dân cư
129
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các thủ đoạn của kẻ địch khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam? A. Tiến công từ nhiều hướng, từ xa; giành và giữ quyền làm chủ trên không, trên biển B. Phối hợp với các hoạt động khác và chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lí. C. Tiến hành đánh phá đồng loạt, liên tục, ác liệt và chỉ diễn ra trong đêm tối D. Tăng cường hoạt động tình báo, trinh sát, nắm chắc các mục tiêu định tiến công
C. Tiến hành đánh phá đồng loạt, liên tục, ác liệt và chỉ diễn ra trong đêm tối
130
Trong thời bình, Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân được tổ chức thành lập ở mấy cấp? A. 5 cấp (trung ương, quân khu, tỉnh, huyện và xã) B. 3 cấp (trung ương, quân khu và tỉnh) C. 2 cấp (trung ương và quân khu) D. 4 cấp (trung ương, quân khu, tỉnh và huyện)
D. 4 cấp (trung ương, quân khu, tỉnh và huyện)
131
Hoạt động phòng không nhân dân thời chiến không bao gồm hoạt động nào sau đây? A. Xây dựng các kế hoạch, đề án, dự án phục vụ công tác phòng không nhân dân B. Tổ chức khắc phục hậu quả và những thiệt hại do địch tiến công đường không C. Tổ chức sơ tán, phân tán phòng, tránh tiến công đường không của địch D. Tổ chức trinh sát, quan sát và thông báo, báo động phòng không nhân dân
A. Xây dựng các kế hoạch, đề án, dự án phục vụ công tác phòng không nhân dân
132
. Trong hoạt động phòng không nhân dân thời chiến, việc sơ tán, phân tán đến khi tình hình ổn định được áp dụng đối với A. Trẻ em, người già yếu, phụ nữ mang thai ở vùng trọng điểm phòng không B. Lực lượng bám trụ ở những địa bàn trọng điểm về phòng không nhân dân C. Học sinh, sinh viên ở những vùng có nguy cơ địch tập trung bắn phá. D. Các khu vực có nguy cơ kẻ địch tập trung lực lượng đánh phá.
A. Trẻ em, người già yếu, phụ nữ mang thai ở vùng trọng điểm phòng không
133
Trong hoạt động phòng không nhân dân thời chiến, việc sơ tán, phân tán tại chỗ được áp dụng đối với A. trẻ em, người già yếu, phụ nữ mang thai ở vùng trọng điểm phòng không B. lực lượng bám trụ ở những địa bàn trọng điểm về phòng không nhân dân C. các khu vực có nguy cơ kẻ địch tập trung lực lượng đánh phá D. học sinh, sinh viên ở những vùng có nguy cơ địch tập trung bắn phá
B. lực lượng bám trụ ở những địa bàn trọng điểm về phòng không nhân dân
134
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện phòng không nhân dân? A. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết về phòng không nhân dân B. Tham gia huấn luyện, diễn tập và thực hiện các nhiệm vụ phòng không nhân dân C. Kiên quyết bám trụ tại địa phương để đánh địch dù có lệnh sơ tán D. Thực hiện nghiêm các văn bản pháp luật về phòng không nhân dân ở địa phương
C. Kiên quyết bám trụ tại địa phương để đánh địch dù có lệnh sơ tán
135
Nơi địch thường tập trung đánh phá khi tấn công bằng đường không là? A. Nơi cánh đồng sản xuất muối công nghiệp để làm kiệt quệ nguồn muối B. Nơi cánh đồng trồng mía để sản xuất đường nhằm phá hoại kinh tế C. Nơi có nhiều khách du lịch đang tham quan để uy hiếp làm cho du khách không dám đến nước ta để phá về kinh tế D. Nơi có lực lượng phòng không, không quân, hải quân, các khu vực tập trung quân và binh khí, trang bị của ta
D. Nơi có lực lượng phòng không, không quân, hải quân, các khu vực tập trung quân và binh khí, trang bị của ta
136
Đâu là thủ đoạn của kẻ địch khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam? A. Tập trung tiến công từ một hướng, tiến hành đánh phá đồng loạt, liên tục, ác liệt cả ngày và đêm, tập trung lực lượng, phương tiện vào các chiến dịch tiến công hoả lực đường không B. Tập trung giành và giữ quyền làm chủ trên không; tiêu diệt, phá huỷ tiềm lực quốc phòng của ta C. Tăng cường hoạt động tình báo, trinh sát; bí mật, bất ngờ thời điểm kết thúc tiến công D. Phối hợp với chiến tranh tâm lí và các hoạt động khác
D. Phối hợp với chiến tranh tâm lí và các hoạt động khác
137
Cấp nào không thuộc Ban chỉ đạo phòng không nhân dân? A. Cấp quân khu B. Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) C. Cấp xã D. Cấp Trung ương
C. Cấp xã
138
Kế hoạch phòng không nhân dân được xây dựng từ thời bình ở các cấp nào sau đây? A. Cấp Trung ương, tỉnh, huyện B. Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) C. Cấp quân khu; tỉnh, huyện, xã D. Cấp huyện, xã
C. Cấp quân khu; tỉnh, huyện, xã
139
Hoạt động nào không thuộc hoạt động phòng không trong thời bình? A. Tổ chức huấn luyện, diễn tập phòng không nhân dân B. Tuyên truyền, giáo dục về phòng không nhân dân C. Thành lập ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch, đề án, dự án phòng không nhân dân D. Tổ chức trinh sát, quan sát và thông báo, báo động phòng không nhân dân
D. Tổ chức trinh sát, quan sát và thông báo, báo động phòng không nhân dân
140
Hoạt động nào sau đây là hoạt động phòng không trong thời chiến? A. Xây dựng công trình phòng không nhân dân B. Tổ chức khắc phục hậu quả và những thiệt hại do địch tiến công đường không C. Thành lập ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch, đề án, dự án phòng không nhân dân D. Tuyên truyền, giáo dục về phòng không nhân dân
B. Tổ chức khắc phục hậu quả và những thiệt hại do địch tiến công đường không
141
Trong hoạt động phòng không trong thời chiến việc tổ chức khắc phục hậu quả và những thiệt hại do địch tiến công đường không không gồm hoạt động nào sau đây? A. Tổ chức chữa cháy B. Tổ chức cứu sập C. Tổ chức tuyên truyền D. Tổ chức cứu thương
C. Tổ chức tuyên truyền
142
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện phòng không nhân dân? A. Cùng với nhà trường tham gia xây dựng hầm, hào trú ẩn, đan mũ rơm,…; thực hiện các biện pháp nguỵ trang và quy định giữ bí mật của nhà trường B. Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức về vị trí, chức năng và nội dung hoạt động của phòng không nhân dân C. Dùng súng phòng không để đánh trả địch D. Thực hiện nghiêm các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo, nhà trường về công tác phòng không nhân dân
C. Dùng súng phòng không để đánh trả địch
143
Hoạt động nào không thuộc hoạt động phòng không trong thời chiến? A. Tổ chức trinh sát, quan sát và thông báo, báo động phòng không nhân dân B. Tổ chức huấn luyện, diễn tập phòng không nhân dân C. Tổ chức đánh địch tiến công đường không D. Tổ chức sơ tán, phân tán phòng, tránh tiến công đường không của địch
B. Tổ chức huấn luyện, diễn tập phòng không nhân dân
143
Hoạt động nào sau đây là hoạt động phòng không trong thời bình? A. Tổ chức trinh sát, quan sát và thông báo, báo động phòng không nhân dân B. Thành lập ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch, đề án, dự án phòng không nhân dân C. Tổ chức sơ tán, phân tán phòng, tránh tiến công đường không của địch D. Tổ chức khắc phục hậu quả và những thiệt hại do địch tiến công đường không
B. Thành lập ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch, đề án, dự án phòng không nhân dân
143
Súng trang bị cho cá nhân và phân đội bộ binh được gọi là A. Súng bộ binh B. Súng thần công C. Súng thần cơ D. Súng hỏa mai
A. Súng bộ binh
144
Súng tiểu liên AK cải tiến có mấy loại? A. 01 loại B. 03 loại C. 04 loại D. 02 loại
D. 02 loại
145
Súng trung liên RPD và súng tiểu liên AK có điểm gì giống nhau? A. Chỉ bắn được phát một B. Dùng hỏa lực tiêu diệt địch C. Bắn được liên thanh và phát một D. Là loại súng tự động và bán tự động
B. Dùng hỏa lực tiêu diệt địch
146
Cỡ nòng của súng trung liên RPD và súng tiểu liên AK bao nhiêu mm? A. 7,62mm B. 3,50mm C. 3,14mm D. 5,60mm
A. 7,62mm
147
Đâu không phải là đặc điểm súng trung liên RPD? A. Hỏa lực mạnh B. Hỏa lực yếu C. Súng chỉ bắn được liên thanh D. Cỡ nòng 7,62mm
B. Hỏa lực yếu
148
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của súng trung liên RPD? A. Súng bắn được liên thanh và phát một B. Dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực địch C. Súng tự động nạp đạn D. Súng trang bị cho một người sử dụng
A. Súng bắn được liên thanh và phát một
149
Súng tiểu liên AK dùng kiểu đạn nào do Liên Xô sản xuất? A. 1943 B. 1947 C. 1945 D. 1954
A. 1943
150
Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK đối với mục tiêu người nằm là bao nhiêu mét? A. 750m B. 525m C. 350m D. 800m
C. 350m
150
Tốc độ đầu của đầu đạn của súng tiểu liên AK là? A. 750m/s B. 710m/s C. 715m/s D. 720m/s
B. 710m/s
151
So với súng tiểu liên AK, súng trung liên RPD có điểm gì khác biệt? A. Là súng bộ binh, được trang bị cho từng người B. Tự động nạp đạn C. Cỡ nòng 7,62mm D. Súng chỉ bắn được liên thanh
D. Súng chỉ bắn được liên thanh
151
Hộp tiếp đạn của súng tiểu liên AK có thể chứa được bao nhiêu viên đạn? A. 40 viên đạn B. 30 viên đạn C. 50 viên đạn D. 60 viên đạn
B. 30 viên đạn
152
Khi bắn phát một, tốc độ bắn của súng tiểu liên AK là A. 40 phát/ phút B. 60 phát/ phút C. 100 phát/ phút D. 80 phát/ phút
A. 40 phát/ phút
153
Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1 đến 8 của súng tiểu liên AK tương ứng cự li nào ngoài thực địa? A. 1m đến 80m B. 1m đến 8m C. 100m đến 800m D. 1m đến 800m
C. 100m đến 800m
154
Súng tiểu liên AK bao gồm bao nhiêu bộ phận chính? A. 12 bộ phận chính B. 14 bộ phận chính C. 13 bộ phận chính D. 11 bộ phận chính
D. 11 bộ phận chính
155
Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK có cự li bao nhiêu mét? A. 525m B. 750m C. 800m D. 400m
D. 400m
156
Hỏa lực tập trung tiêu diệt mục tiêu mặt đất, mặt nước của súng tiểu liên AK có cự li bao nhiêu mét? A. 800m B. 800m C. 750m D. 525m
B. 800m
157
Khối lượng của súng tiểu liên AK nặng bao nhiêu kg khi chưa lắp đủ 30 viên đạn? A. 3,8kg B. 3,3kg C. 4,3kg D. 2,8kg
A. 3,8kg
158
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quy tắc tháo, lắp súng tiểu liên AK? A. Người tháo, lắp phải nắm vững cấu tạo súng B. Dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự động tác C. Không cần kiểm tra, khám súng trước khi tháo, lắp D. Chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo, lắp súng
C. Không cần kiểm tra, khám súng trước khi tháo, lắp
159
Trong tháo lắp súng thông thường súng tiểu liên AK, bước 1 của tháo súng là A. Tháo nắp hộp khoá nòng B. Tháo bệ khoá nòng và khoá nòng C. Tháo hộp tiếp đạn, kiểm tra súng D. Tháo bộ phận đẩy về
C. Tháo hộp tiếp đạn, kiểm tra súng
160
Trong tháo lắp súng thông thường súng tiểu liên AK, bước 4 của lắp súng là A. Lắp ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay trên B. Lắp nắp hộp khoá nòng, kiểm tra chuyển động C. Lắp bệ khoá nòng và khoá nòng D. Lắp bộ phận đẩy về
B. Lắp nắp hộp khoá nòng, kiểm tra chuyển động
161
Khi tháo súng tiểu liên AK, các bộ phận tháo ra phải đặt theo thứ tự A. Từ phải qua trái B. Từ trái qua phải C. Từ dưới lên trên D. Từ trên xuống dưới
A. Từ phải qua trái
162
Có mấy bước lắp súng tiểu liên AK ? A. 10 B. 9 C. 8 D. 7
7
163
“Chế phẩm của chất nổ mà khi chịu tác động của những xung kích thích từ bên ngoài đủ mạnh thì thường nổ” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vật cản B. Súng bộ binh C. Thuốc nổ D. Vũ khí tự tạo
C. Thuốc nổ
164
Điểm giống nhau giữa thuốc nổ TNT và thuốc nổ C4 là gì? A. Gây nổ bằng kíp số 6 trở lên B. Có tính dẻo, nhào nặn dễ dàng; màu trắc đục, vị hơi ngọt C. Nóng chảy ở 81 °C, chảy ở 310 °C, ở 350 °C thì nổ D. Có dạng tinh thể rắn, màu vàng nhạt, vị đắng
A. Gây nổ bằng kíp số 6 trở lên
165
So với thuốc nổ TNT, thuốc nổ C4 có điểm gì khác biệt? A. Dạng tinh thể rắn, màu vàng nhạt B. Vị đắng, khó tan trong nước C. Màu trắng đục, vị hơi ngọt D. Gây nổ bằng kíp số 6 trở lên
C. Màu trắng đục, vị hơi ngọt
166
Nhiệt độ cháy, nổ của thuốc nổ TNT là A. Cháy ở 350 °C, ở 310°C thì nổ B. Cháy ở 350 °C, ở 300°C thì nổ C. Cháy ở 300 °C, ở 350°C thì nổ D. Cháy ở 310 °C, ở 350°C thì nổ
D. Cháy ở 310 °C, ở 350°C thì nổ
167
“Những vật thể, phương tiện do con người làm ra hoặc cải tạo để làm chậm hoặc ngăn cản cơ động, gây khó khăn cho các hoạt động khác và gây thiệt hại cho đối phương” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vật cản B. Vũ khí tự tạo C. Súng bộ binh D. Thuốc nổ
A. Vật cản
168
Vật cản nào sau đây là vật cản tự nhiên? A. Đầm lầy B. Thủy lôi C. Mìn chống tăng D. Hàng rào thép gai
A. Đầm lầy
169
Vật nào sau đây là vật cản không nổ? A. Mìn chống bộ binh B. Lượng nổ mạnh C. Mìn chống tăng D. Hàng rào thép gai
D. Hàng rào thép gai
170
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về vũ khí tự tạo? A. Có khả năng sát thương và tiêu diệt sinh lực địch hiệu quả B. Có nhiều loại như: dao, mã tấu, giáo, mác, lao, kiếm, dao găm C. Có cấu tạo và nguyên lí hoạt động phức tạp D. Dễ chế tạo bằng những phương pháp và phương tiện thủ công
C. Có cấu tạo và nguyên lí hoạt động phức tạp
171
Tầm bắn hiệu quả khi bắn máy bay, quân nhảy dù của súng tiểu liên AK có cự li bao nhiêu mét? A. 800m B. 525m C. 750m D. 500m
D. 500m
172
Tốc độ bắn lý thuyết của súng tiểu liên AK là A. 60 phát/ phút B. 100 phát/ phút C. 40 phát/ phút D. 600 phát/ phút
D. 600 phát/ phút
173
Khi chiến đấu, tốc độ bắn liên thanh của súng tiểu liên AK là A. 40 phát/ phút B. 100 phát/ phút C. 60 phát/ phút D. 600 phát/ phút
B. 100 phát/ phút
174
Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK đối với mục tiêu người chạy là bao nhiêu mét? A. 350m B. 325m C. 525m D. 710m
C. 525m
175
Khối lượng của súng tiểu liên AK nặng bao nhiêu kg khi lắp đủ 30 viên đạn? A. 4,3kg B. 3,8kg C. 2,8kg D. 3,3kg
A. 4,3kg
176
Nhiệt độ cháy, nổ của thuốc nổ C4 là A. Cháy ở 190 °C, ở 201°C thì nổ B. Cháy ở 201 °C, ở 190°C thì nổ C. Cháy ở 350 °C, ở 300°C thì nổ D. Cháy ở 310 °C, ở 350°C thì nổ
A. Cháy ở 190 °C, ở 201°C thì nổ
177
Các loại vũ khí như: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chuỳ, cung, nỏ, phi tiêu… được xếp vào nhóm nào? A. Vũ khí thô sơ B. Vũ khí hạng nặng C. Vũ khí quân dụng D. Vũ khí thể thao
A. Vũ khí thô sơ
178
Loại vũ khí nào được đề cập đến trong khái niệm sau đây: “….. là súng được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, được sử dụng để săn bắn”? A. Súng ngắn K54 B. Súng tiểu liên AK C. Súng trường CKC D. Súng săn
D. Súng săn
179
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “…..là thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ của con người, phá huỷ kết cấu vật chất…” A. Công cụ hỗ trợ B. Vật liệu nổ C. Vũ khí D. Bom, mìn
C. Vũ kh
180
Các loại vũ khí như: súng bắn đĩa bay, súng ngắn hơi, kiếm 3 cạnh diện, cung 3 dây… được xếp vào nhóm nào sau đây? A. Vũ khí thể thao B. Vũ khí thô sơ C. Vũ khí hạng nhẹ D. Vũ khí quân dụng
A. Vũ khí thể thao
181
“Sản phẩm dưới tác động của xung kích thích ban đầu gây ra phản ứng hoá học nhanh, mạnh, toả nhiệt, sinh khí, phát sáng, tạo ra tiếng nổ, bao gồm thuốc nổ và phụ kiện nổ” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Vũ khí B. Vật liệu nổ C. Vũ khí quân dụng D. Công cụ hỗ trợ
B. Vật liệu nổ
182
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “……… là phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp”? A. Vũ khí quân dụng B. Vật liệu nổ C. Vũ khí D. Công cụ hỗ trợ
D. Công cụ hỗ trợ
183
Phương tiện/ động vật nghiệp vụ nào sau đây được xếp vào nhóm công cụ hỗ trợ? A. Mã tấu B. Dao găm C. Khóa số 8 D. Chó Pitbull
C. Khóa số 8
184
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về nguyên tắc quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ? A. Việc nghiên cứu, chế tạo, sản xuất,… phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép B. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam C. Người quản lí, sử dụng… phải bảo đảm đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật D. Khi không còn nhu cầu sử dụng, có thể cấp phát cho người dân nếu họ có nhu cầu
D. Khi không còn nhu cầu sử dụng, có thể cấp phát cho người dân nếu họ có nhu cầu
185
Bộ Quốc phòng trang bị vũ khí quân dụng cho lực lượng nào sau đây? A. Quân đội nhân dân B. Công an nhân dân C. Kiểm lâm, kiểm ngư D. Hải quan cửa khẩu
A. Quân đội nhân dân
186
Lực lượng nào dưới đây (thuộc Bộ Công an) được trang bị vũ khí quân dụng? A. Công an nhân dân B. Cảnh sát biển C. Dân quân tự vệ D. Quân đội nhân dân
A. Công an nhân dân
187
Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ? A. Đào bới và thu gom trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ B. Sở hữu vũ khí thô sơ là đồ gia bảo, hiện vật để trưng bày, triển lãm C. Nghiên cứu, chế tạo trái phép vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ D. Mua bán, tàng trữ, vận chuyển vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
B. Sở hữu vũ khí thô sơ là đồ gia bảo, hiện vật để trưng bày, triển lãm
188
Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ? A. Anh M tố cáo việc ông K chế tạo súng hoa cải để bán B. Ông V tự giác giao nộp súng săn cho cơ quan công an C. Anh T sử dụng các loại mìn, thuốc nổ để đánh bắt cá D. Cô K khuyên mọi người không rà phá bom, mìn
C. Anh T sử dụng các loại mìn, thuốc nổ để đánh bắt cá
189
Hành vi: chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua, bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng… sẽ bị xử phạt theo hình thức nào sau đây? A. Cảnh cáo và phạt tiền B. Xử phạt vi phạm hành chính C. Xử lí hình sự D. Thu hồi giấy phép sử dụng
C. Xử lí hình sự
190
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của học sinh trong thực hiện pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ? A. Che dấu hành vi vi phạm pháp luật của người thân, bạn bè B. Tố giác và kiên quyết đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật C. Thực hiện đúng quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí D. Tích cực, chủ động nghiên cứu và thực hiện quy định của pháp luật
A. Che dấu hành vi vi phạm pháp luật của người thân, bạn bè
191
Hành vi: chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua, bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ…. sẽ bị xử phạt theo hình thức nào sau đây? A. Cảnh cáo và phạt tiền B. Xử lí hình sự C. Xử phạt vi phạm hành chính D. Thu hồi giấy phép sử dụng
B. Xử lí hình sự
191
“Những vật có thể che giấu được hành động, nhưng không thể chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom, pháo, cối, lựu đạn xuyên qua….” được gọi là A. Địa hình trống trải B. Vật che đỡ C. Vật che khuất D. Vật cản
C. Vật che khuất
192
Vật che đỡ là những vật A. Có thể gây khó khăn, thiệt hại cho đối phương B. Có thể làm chậm hoặc ngăn cản đối phương C. Không thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng D. Có sức chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng
D. Có sức chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng
193
Vật che khuất và vật che đỡ có điểm gì giống nhau? A. Là những vật có thể che dấu được hành động B. Có thể gây khó khăn, thiệt hại cho đối phương C. Không thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng D. Có sức chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng
A. Là những vật có thể che dấu được hành động
194
“Những nơi không có vật che khuất hoặc che đỡ như: bãi phẳng, đồi trọc, sân vận động, ruộng cạn, bãi cát, mặt đường,...” được gọi là A. Vật che khuất B. Địa hình trống trải C. Vật che đỡ D. Vật cản
B. Địa hình trống trải
195
Các vật thể như: bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, mành, rèm,... được xếp vào nhóm nào sau đây? A. Vật liệu nổ B. Vật che khuất C. Vật che đỡ D. Vật cản
B. Vật che khuất
196
Nơi nào sau đây là địa hình trống trải? A. Bờ ruộng B. Bụi cỏ rậm C. Bờ tường D. Đồi trọc
D. Đồi trọc
197
Trong quá trình lợi dụng vật che khuất, khi vận động hoặc khi ẩn nấp, tư thế của chiến sĩ đều phải A. Cao và to hơn vật lợi dụng B. Thấp và to hơn vật lợi dụng C. Cao và nhỏ hơn vật lợi dụng D. Thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng
D. Thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng
198
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khi lợi dụng địa hình, địa vật? A. Theo dõi được địch nhưng địch khó phát hiện ta B. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta C. Làm thay đổi hình dáng, màu sắc vật lợi dụng D. Hành động phải bí mật, khéo léo, thận trọng
C. Làm thay đổi hình dáng, màu sắc vật lợi dụng
198
Mục đích của việc lợi dụng vật che khuất là để A. Tạo thế vững vàng, dùng hỏa lực tiêu diệt địch B. Tránh đạn bắn thẳng, mảnh văng bom, đạn địch C. Giữ kín hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp D. Khiến địch khó phân biệt giữa ta và địa hình, địa vật
C. Giữ kín hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp
199
Đối với vật che khuất không thật sự kín đáo, vị trí lợi dụng chủ yếu là A. Bên trái B. Bên phải C. Phía trước D. Phía sau
D. Phía sau
199
Mục đích của việc lợi dụng vật che đỡ là để A. Phát hiện kẻ địch và chỉ mục tiêu chính xác B. Khiến địch khó phân biệt giữa ta và địa hình, địa vật C. Nhanh chóng phát hiện chính xác vị trí của địch D. Tránh đạn bắn thẳng, mảnh văng bom, đạn địch
D. Tránh đạn bắn thẳng, mảnh văng bom, đạn địch
200
Khi lợi dụng vật che đỡ để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, thì vị trí lợi dụng chủ yếu là A. Phía sau hoặc bên trái vật B. Phía trước hoặc bên phải vật C. Phía sau hoặc bên phải vật D. Phía trước hoặc bên trái vật
C. Phía sau hoặc bên phải vật
201
“Nhằm tránh địch phát hiện hoặc nếu có phát hiện thì khó phân biệt giữa ta và địa hình, địa vật” - đó là mục đích khi thực hiện động tác nào sau đây? A. Lợi dụng vật che khuất B. Vượt qua địa hình trống trải C. Nhìn, nghe, phát hiện địch D. Lợi dụng vật che đỡ
B. Vượt qua địa hình trống trải
202
Khi vận động để vượt qua địa hình trống trải, các chiến sĩ cần lưu ý điều gì? A. Làm rung động và thay đổi địa hình, địa vật xung quanh B. Người không nhấp nhô và không làm rung động nguỵ trang C. Lợi dụng địa hình, địa vật có màu sắc tương phản với trang phục D. Vận dụng linh hoạt các động tác: lê, bò, trườn và vọt tiến
B. Người không nhấp nhô và không làm rung động nguỵ trang
203
Các vật thể như: mô đất, gốc cây, bờ ruộng, bờ tường, vật kiến trúc kiên cố,… được xếp vào nhóm nào sau đây? A. Vật cản B. Vật liệu nổ C. Vật che khuất D. Vật che đỡ
D. Vật che đỡ
204
Nhìn, nghe là hành động nhằm A. Che đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng (bom, pháo, cối…) B. Tạo thế vững vàng, dùng hỏa lực để tiêu diệt địch C. Giữ kín hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp D. Phát hiện để nắm chắc mọi tình hình trong chiến đấu
D. Phát hiện để nắm chắc mọi tình hình trong chiến đấu
205
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khi thực hiện động tác nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu? A. Phát hiện, báo cáo chính xác, kịp thời B. Tập trung tư tưởng, có ý thức cảnh giác cao C. Thực hiện trong đêm tối để tránh bị phát hiện D. Hành động khôn khéo, bí mật, thận trọng
C. Thực hiện trong đêm tối để tránh bị phát hiện
206
Vào ban ngày, nên chọn vị trí nhìn như thế nào? A. Nơi cao, địa hình trống trải, tầm nhìn gần B. Nơi thấp, địa hình trống trải, tầm nhìn gần C. Nơi cao, kín đáo, có tầm nhìn xa và rộng D. Nơi thấp, kín đáo, có tầm nhìn xa và rộng
C. Nơi cao, kín đáo, có tầm nhìn xa và rộng
207
Khi đang vận động chủ yếu dùng cách nhìn như thế nào? A. Nhìn kĩ từ xa đến gần B. Nhìn lướt qua C. Nhìn kĩ từ phải qua trái D. Nhìn qua các vật phản chiếu
B. Nhìn lướt qua
208
Khi làm nhiệm vụ canh gác, tuần tra, các chiến sĩ không nên A. Dừng lại ở mỗi vị trí một khoảng thời gian phù hợp để quan sát B. Kết hợp với nhiều đồng đội để quan sát kĩ lưỡng C. Dùng các vật phản chiếu để nhìn D. Vừa đi vừa nhìn
D. Vừa đi vừa nhìn
209
Khi nhìn bằng các vật phản chiếu, chúng ta nên nhìn như thế nào? A. Chọn nơi kín đáo và để mắt gần vật phản chiếu B. Chọn nơi kín đáo và để mắt xa vật phản chiếu C. Chọn nơi trống trải và để mắt xa vật phản chiếu D. Chọn nơi trống trải và để mắt gần vật phản chiếu
A. Chọn nơi kín đáo và để mắt gần vật phản chiếu
210
Khi thực hiện động tác nghe, nếu có những vật dẫn tiếng động tốt như: mặt đất rắn, mặt đường cái, đường ray xe lửa,... chúng ta nên A. Áp tai vào vật đó để nghe được rõ và xa B. Chọn lọc những tiếng động nghi ngờ nghe trước C. Vận dụng các phương tiện công nghệ để nghe D. Dùng bàn tay làm phễu úp sát vào vành tai để nghe
A. Áp tai vào vật đó để nghe được rõ và xa
211
Khi hành quân, truyền tin vào ban ngày, nếu còn ở xa địch, các chiến sĩ có thể dùng lời nói để truyền tin, nhưng phải đảm bảo A. Diễn đạt dài, cụ thể và chính xác B. Âm lượng lớn, diễn đạt dài, cụ thể C. Diễn đạt bằng kí hiệu đã quy định D. Ngắn gọn, rõ ràng, đủ và chính xác
D. Ngắn gọn, rõ ràng, đủ và chính xác
212
Trong mọi trường hợp, nếu nghe thấy tiếng súng các cỡ nổ liên tục, dồn dập, thì nơi đó A. Chỉ có ta, không có địch B. Có ta và địch C. Chỉ có địch, không có ta D. Không có ta và địch
B. Có ta và địch
213
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về động tác truyền tin khi hành quân vào ban đêm? A. Truyền tin xong, các chiến sĩ giữ nguyên vị trí B. Người ở phía sau phải tiến lên phía trước C. Người ở phía trước phải lùi lại phía sau D. Truyền tin xong, các chiến sĩ về vị trí của mình
A. Truyền tin xong, các chiến sĩ giữ nguyên vị trí
214
Trường hợp vật chuẩn chưa được xác định trước, khi chỉ mục tiêu chúng ta cần phải làm gì? A. Chọn những vật thấp, nhỏ, xa mục tiêu để làm chuẩn B. Chọn địa hình, địa vật rõ rệt, xa mục tiêu làm chuẩn C. Chọn những vật thấp, nhỏ, gần mục tiêu để làm chuẩn D. Chọn địa hình, địa vật rõ rệt, gần mục tiêu làm chuẩn
D. Chọn địa hình, địa vật rõ rệt, gần mục tiêu làm chuẩn
215
Các chiến sĩ có thể dùng lân tinh, giả tiếng côn trùng,… để liên lạc với nhau trong trường hợp nào sau đây? A. Chiến đấu, tấn công địch B. Hành quân ban đêm C. Hành quân ban ngày D. Hành quân khi mưa, bão
B. Hành quân ban đêm
215
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng yêu cầu khi truyền tin liên lạc, báo cáo? A. Nhớ các kí hiệu, ám hiệu đã quy định B. Nhanh chóng, chính xác, bí mật C. Tự sáng tạo ra các kí hiệu, ám hiệu mới D. Không để nội dung truyền tin rơi vào tay địch
C. Tự sáng tạo ra các kí hiệu, ám hiệu mới
216
Khi thực hiện động tác nghe, nếu cùng một lúc có nhiều tiếng động, chúng ta phải A. Chọn lọc những tiếng động nghi ngờ nghe trước B. Vận dụng các phương tiện công nghệ để nghe C. Dùng bàn tay làm phễu úp sát vào vành tai để nghe D. Áp tai vào mặt đất để nghe được rõ và xa
A. Chọn lọc những tiếng động nghi ngờ nghe trước
217
Khi thực hiện động tác nghe, nếu gặp trường hợp mưa, gió, nhiều tiếng động ồn ào,… chúng ta có thể A. Chọn lọc những tiếng động nghi ngờ nghe trước B. Vận dụng các phương tiện công nghệ để nghe C. Dùng bàn tay làm phễu úp sát vào vành tai để nghe D. Áp tai vào mặt đất để nghe được rõ và xa
C. Dùng bàn tay làm phễu úp sát vào vành tai để nghe
218
Lựu đạn F-1 và lựu đạn LĐ-01 có điểm gì giống nhau? A. Dùng để sát thương sinh lực địch B. Trọng lượng toàn bộ là 400g C. Sử dụng thuốc nổ TNT (60g) D. Trọng lượng toàn bộ là 600g
A. Dùng để sát thương sinh lực địch
219
Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ thấp (không quá 40 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào? A. Quỳ B. Đứng C. Nằm D. Ngồi
C. Nằm
220
Bộ phận gây nổ của lựu đạn F-1 bao gồm mấy bộ phận? A. 7 bộ phận B. 8 bộ phận C. 6 bộ phận D. 9 bộ phận
C. 6 bộ phận
221
Động tác đứng ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào? A. Địch ở gần và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất B. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực C. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm) D. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm)
B. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực
222
Ném lựu đạn ở tư thế nào có thể ném được xa nhất? A. Đứng ném lựu đạn B. Quỳ ném lựu đạn C. Ngồi ném lựu đạn D. Nằm ném lựu đạn
A. Đứng ném lựu đạn
223
Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp gần địch và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ A. Không quá 80 cm B. Không quá 40 cm C. Không quá 100 cm D. Không quá 60 cm
B. Không quá 40 cm
224
Ở cử động 2 chân trái bước lên (hoặc chân phải lùi về sau) một bước dài bàn chân trái thẳng trục hướng ném lấy mũi bàn chân trái và gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải (gót trái kiểng), người hơi cúi về phía trước chân trái chùng chân phải thẳng là động tác đứng, quỳ hay nằm ném lựu đạn? A. Nằm ném lựu đạn B. Quỳ ném lựu đạn C. Ngồi ném lựu đạn D. Đứng ném lựu đạn
D. Đứng ném lựu đạn
225
Quỳ ném lựu đạn thường được dùng khi gần địch, địa hình hạn chế, chiều cao vật che đỡ từ A. 80 - 100 cm B. 60 - 80 cm C. 100 - 120 cm D. 40 - 60 cm
B. 60 - 80 cm
226
Ở cử động 2, dùng mũi bàn chân phải làm trụ xoay gót lên cho bàn chân hợp với hướng ném một góc khoảng 90 độ, quỳ gối phải xuống đất theo hướng bàn chân phải, mông bên phải ngồi lên gót bàn chân phải. Ống chân trái thẳng đứng súng dựa vào cánh tay trái, mặt súng quay vào thân người. Tay phải lấy lựu đạn ra bàn tay phải cầm lựu đạn. Là động tác đứng, quỳ hay nằm ném lựu đạn? A. Ngồi ném lựu đạn B. Quỳ ném lựu đạn C. Nằm ném lựu đạn D. Đứng ném lựu đạn
B. Quỳ ném lựu đạn
227
Ở cử động 2 tay phải đặt súng sang bên phải hộp tiếp đạn quay sang trái nằm đầu nòng súng hướng về phía mục tiêu, thân người hơi nghiêng sang trái, 2 tay lấy lựu đạn ra, tay phải cầm lựu đạn, tay trái rút chốt an toàn. Là động tác đứng, quỳ hay nằm ném lựu đạn? A. Đứng ném lựu đạn B. Quỳ ném lựu đạn C. Nằm ném lựu đạn D. Ngồi ném lựu đạn
C. Nằm ném lựu đạn
228
Bộ phận gây nổ của lựu đạn LĐ-01 bao gồm mấy bộ phận? A. 5 bộ phận B. 8 bộ phận C. 6 bộ phận D. 7 bộ phận
C. 6 bộ phận
229
Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào? A. Ngồi B. Đứng C. Nằm D. Quỳ
D. Quỳ
230
Trong trường hợp: địch ở xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào? A. Quỳ B. Đứng C. Nằm D. Ngồi
B. Đứng
231
Động tác quỳ ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào? A. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm) B. Địch ở gần và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất C. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm) D. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực
A. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm)
232
Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp nào? A. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm) B. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực C. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm) D. Địch ở xa và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất
A. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm)