RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN Flashcards

(38 cards)

1
Q

nói đến cân bằng kiềm toan là sự điều hòa ion nào trong cơ thể

A

ion H+

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

pH máu ở người

A

+hằng định
+pH=7,4⨨0.05

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

pH được coi là nhiễm toan

A

<7,35

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

pH được coi là nhiễm kiềm

A

> 7,45

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

pH nào thì sự sống khó tồn tại

A

> 7,8 & <7

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

trong quá trình chuyển hóa của cơ thể acid sinh ra gồm mấy dạng

A

2 dạng: dạng bay hơi (H2CO3-được đào thải qua phổi), dạng không bay hơi (a.sulfuric, a.phosphoric, acid của các cơ quan khác - được đào thải qua thận)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

cơ thể điều chỉnh chống nhiễm toan hay nhiễm kiềm là chủ yếu

A

chủ yếu là nhiễm toan vì cơ thể thích nghi với tình trạng nhiễm kiềm tốt hơn nhiễm toan

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

công thức tính pH là

A

pH=-log H+

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

có mấy cơ chế điều hòa cân bằng kiềm toan

A

3 cơ chế: hệ thống đệm, hô hấp và thận

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

hệ thống đệm là gì

A

hệ thống các chất hóa học, bao gồm một acid yếu và một muối của nó với một base mạnh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

có mấy hệ đệm phổ biến trong cơ thể

A

4: bicarbonar, phosphat, hemglobinat, proteinat.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

hệ số hòa tan của CO2
PCO2 của máu động mạch bình thường

A

0.03
khoảng 40 mmHg

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

hệ đệm nào giữ vai trò then chốt, vì sao

A

hệ đệm bircacbonat vì chiếm nồng độ lớn nhất trong huyết tương (24mEq/L), dự trữ kiềm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

muốn duy trì pH máu=7,4 thì tỉ lệ HCO3-/H2CO3 phải là

A

20/1

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

vai trò của phổi trong điều hòa thăng bằng kiềm toan

A

nhịp hô hấp tăng thì nồng độ CO2 trong máu giảm và ngược lại

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

thận tham gia điều hòa cân bằng kiềm toan theo mấy phương thức, kể tên

A

tái hấp thu HCO3- đã được lọc
tái tạo lại HCO3- thông qua hệ đệm phosphat

17
Q

nguyên nhân làm tăng-giảm tử số của hệ đệm bicarbonat

A

tăng hoặc giảm khả năng tái hấp thu các chất của thận hoặc việc tái tạo bicarbonat

18
Q

có mấy cách phân loại nhiễm toan

A

hai cách: theo mức độ nặng nhẹ của bệnh, theo nguyên nhân (SLB thường phân loại theo cách này)

19
Q

dựa theo mức độ nặng nhẹ của nhiễm toan chia thành

A

+nhiễm toan còn bù: pH máu sau khi dao động được cơ thể điều chỉnh về mức bình thường
+nhiễn toan mất bù: tình trạng sau khi cơ thể điều hòa các cơ chế điều hòa mà tỉ lệ của bicarbonat vẫn bị phá vỡ làm pH máu thay đổi

20
Q

dựa theo nguyên nhân chia thành mấy loại nhiễm toan

A

+nhiễm toan hơi (lượng CO2 trong cơ thể tăng quá cao): nguyên nhân thường từ bộ máy hô hấp ví dụ suy hô hấp
+nhiễm toan chuyển hóa: rối loạn chuyển hóa chất làm ứ đọng các chất chuyển hóa (chủ yếu là acid)

21
Q

các nguyên nhân cụ thể dẫn đến nhiễm toan hơi

A

-ức chế trung tâm hô hấp
-hẹp hoặc tắc đường dẫn khí
-liệt hô hấp do tổn thương hành não

22
Q

triệu chứng của nhiễm toan hô hấp

A

-thần kinh: nhức đầu, lũ lẫn, lơ mơ, co giật, dẫn đến hôn mê
-tuần hoàn: giãn mạch, giảm sức co cơ tim
-cận ls: PCO2 và nồng độ H+ tăng, pH máu giảm

23
Q

hậu quả của nhiễm toan hô hấp

A

nhiễm toan càng nặng dẫn đến tình trạng nhiễm toan mất bù và ức chế tt hô hấp gây ngưng thở

24
Q

cơ chế bù trừ trong nhiễm toan hô hấp

A

vẽ sơ đồ (bù trừ bởi thận)

25
nhiễm toan chuyển hóa do tăng lượng acid nào, gây nên bởi
-acid cố định -sự mất base hoặc sự giảm bài tiết của thận
26
nguyên nhân dẫn đến nhiễm toan CH
-ĐTĐ do tụy: tăng tạo thể ceton -nhịn đói kéo dài: lượng G/máu giảm->cơ thể thiếu năng lượng->dị hóa mỡ nhanh->tạo nhiều thể ceton -suy thận -mất nhiều kiềm: tiêu chảy cấp, nôn nhiều, tắc ruột
27
sơ đồ cơ chế bù trừ toan Ch
bù trừ bởi cả phổi và thận
28
triệu chứng của nhiễm toan CH
-nhịp thở Kussmaul -tuần hoàn: giãn mạch. giảm sức co cơ tim, nếu nặng dẫn đến tụt huyết áp suy tim -thần kinh: nặng_>lú lân lơ mơ hôn mê -hệ xương: loãng xương hoặc loạn dưỡng xương -cận ls: nồng độ HCO3 giảm, H+ tăng, pH giảm
29
hậu quả của nhiễm toan CH
nặng dẫn đến mất bù và ức chế TKTW gây hôn mê, co giật
30
nhiễm kiềm
ít xảy ra trên ls
31
nhiễm kiềm hơi
đào thải quá nhiều CO2 qua phổi
32
nguyên nhân nhiễm kiềm hơi
-KT tt hô hấp -thiếu oxy ở mô -tăng thông khí do hysteria -sử dụng máy trợ thở quá mức
33
triệu chứng của nhiễm kiềm hơi
-thần kinh: tê tay chân, dị cảm, HC tetany -cận ls: PCO2 và nồng độ H+giảm, pH máu tăng
34
cơ chế bù trừ nhiễm kiềm hơi
ngược lại và có điều chỉnh một xíu so với nhiễm toan hơi
35
nguyên nhân nhiễm kiềm ch
-mất nhiều H+ do thận hoặc do nôn ói, tắc ruột cao -tăng chất kiềm: HC sữa kiềm, uống thuốc chống acid trong bệnh dạ dày
36
triệu chứng của nhiễm kiềm hô hấp
HC tetany cận ls: tăng nồng độ HCO3, giảm H+, pH máu tăng
37
cơ chế bù trừ của nhiễm kiềm hô hấp
cũng gần giống nhiễm toan ch
38
nhịp thở Kussmaul
là tình trạng thở sâu, nhanh và nặng nhọc