6. A HÀ Flashcards
(43 cards)
- Bệnh TBS nào hay gây biến chứng VNTMNK nhất
A. Tứ chứng Fallot
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch
D. TLN kèm hở van 2 lá
B. Thông liên thất
- Case lâm sàng Bệnh nhân nữ 12 tuổi, P= 16 kg, vào viện vì sốt 2 ngày nay. Bệnh nhân bắt đầu thấy khó thở tăng dần trong 1 tháng trở lại đây. Khám vào viện trẻ có nhịp thở 30l/phút, phổi không rale. Nghe tim thấy có tiếng thổi tâm thu và T2 mạnh ở ổ van động mạch phổi, gan to 3cm DBS.
- Bất thường TBS nào có thể có ở bệnh nhân này
A. TLN
B. TLT
C. Còn ống động mạch
D. Fallot IV - Biến chứng nào ít nghĩ tới ở bệnh nhân này
A. Viêm phổi
B. VN TMNK
C. Suy tim
D. Suy dinh dưỡng - Nguyên tắc điều trị cho bệnh nhân này
A. Tìm nguyên nhân sốt và điều trị, cắt sốt tiến hành phẫu thuật
B. Tìm nguyên nhân sốt và điều trị, điều trị suy tim ổn định sau đó phẫu thuật
C. Bệnh nhân không có chỉ định phẫu thuật, điều trị nội khoa
D. Kháng sinh, phẫu thuật giải quyết TBS ngay cho bệnh nhân
- A. TLN
- liên quan giới, bh triệu chứng sớm - B. VN TMNK
Do AL nhỏ - hiện tượng xói mòn nội mạc
4.B. Tìm nguyên nhân sốt và điều trị, điều trị suy tim ổn định sau đó phẫu thuật
- TLN thể thứ phát là lỗ TLN nằm ở vị trí nào
A. Xoang tĩnh mạch B. Giữa vách liên nhĩ
C. Dưới vách liên nhĩ D. A và C đúng
B. Giữa vách liên nhĩ
- Thổi tâm thu trong tứ chứng Fallot là do
A. Thông liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. Hẹp van động mạch phổi
D. Hở van ba lá
C. Hẹp van động mạch phổi
TTT: hở lá, hẹp chủ
- Biến chứng thường gặp trong tứ chứng Fallot là, TRỪ
A. Cơn tím cấp B. Viêm phổi C. Suy tim phải D. Tắc mạch
B. Viêm phổi
shunt P-T : ít máu lên phổi
- Còn ống động mạch, chọn câu Sai ????
A. Luôn nghe được tiếng thổi 2 thì
B. T2 mạnh
C. Có luồng thông T-P
D. Tăng huyết áp hiệu số
CODDM - thổi liên tục
A. Luôn nghe được tiếng thổi 2 thì
=> shunt mất tiếng thổi tâm trương
COĐM - shunt T-P : nhiều máu lên phổi
- T2 mạnh đáy
- tăng ha hiệu số
- Các bệnh sau đây là TBS shunt P – T trừ
A. Thông liên nhĩ kết hợp hẹp van động mạch phổi
B. Thông liên thất kết hợp hở van động mạch chủ
C. Hẹp van ba lá kết hợp thông liên nhĩ
D. Fallout 4
B. Thông liên thất kết hợp hở van động mạch chủ
- Case lâm sàng ):
Trẻ 12 tháng vào viện vì tím tái.
Khám vào viện trẻ thở nhanh 65 lần/phút, rút lõm lồng ngực, SpO2 85%, nghe tim có tiếng thổi tâm thu 3/6 khoang gian sườn 2,3 cạnh ức trái lan lên nách. Chẩn đoán sơ bộ cho bệnh nhân này là
A. Thông liên thất B. Còn ống động mạch
C. Tứ chứng Fallot D. Chuyển gốc động mạch - Chọn một cận lâm sàng để chẩn đoán cho bệnh nhân
A. X quang ngực thẳng B. Điện tâm đồ
C. Siêu âm tim D. Định lượng proBNP - Tiếng thổi tâm thu của bệnh nhân này là do
A. Thông liên thất B. Hẹp van động mạch phổi
C. Hở van ba lá D. Hở van hai lá - Biến chứng ít gặp với dị tật TBS này
A. Cơn tím cấp B. Viêm phổi
C. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn D. Tắc mạch phổi - Điều trị hiện tại cho trẻ này, chọn câu Sai
A. Tư thế ngồi đầu gối chống ngực
B. Lasix
C. Propranolol
D. An thần bằng Seduxen
- C. Tứ chứng Fallot
tiếng thổi tâm thu 3/6 khoang gian sườn 2,3 cạnh ức trái lan lên nách. => hẹp ĐMP - C. Siêu âm tim
- B. Hẹp van động mạch phổi
- ít gặp - B. Viêm phổi
- B. Lasix
-> không biểu hiện suy tim
- Nguyên nhân gây suy tim ở trẻ bú mẹ, trừ
A. Nhịp nhanh trên thất kép dài
B. Bệnh cơ tim
C. Thấp tim
D. Thông liên thất shunt T-P lớn
C. Thấp tim
- Đặc điểm suy tim cấp ở trẻ em, chọn câu Sai
A. Thường gặp suy tim tâm trương
B. Suy tim cấp thường do giảm sức co bóp cơ tim
C. Huyết áp giảm và giảm tuần hoàn ngoại biên
D. Refill > 2s
A. Thường gặp suy tim tâm trương=> thu
- Đặc điểm của gan to trong suy tim ở trẻ em
A. Gan to, bờ tù, bề mặt nhẵn
B. Gan to, ấn tức
C. Luôn luôn có gan to
D. Gan to và tuần hoàn bàng hệ
B. Gan to, ấn tức
- Điều trị giảm tiền gánh trong suy tim, trừ
A. Lợi tiểu
B. Ăn nhạt
C. Dùng thuốc ức chế men chuyển
D. Giảm dịch truyền vào
C. Dùng thuốc ức chế men chuyển
- Đâu không phải tác dụng phụ của Lasix trong điều trị suy tim ở trẻ sơ sinh
A. Rối loạn điện giải
B. Trụy mạch
C. Tăng kích thước ống động mạch
D. Suy thận tại thận
D. Suy thận tại thận
=> cần điều trị bằng lasix ( furoémid)
TDF lasic ( lợi tiểu cưỡng bức)
A. Rối loạn điện giải
B. Trụy mạch
C. Tăng kích thước ống động mạch
- Khẳng định đúng nhất về digoxin, trừ:
A. Nó điều trị suy tim tâm thu tốt hơn tâm trương
B. Tăng nguy cơ ngộ độc khi hạ Kali máu
C. Ưu tiên dùng trong suy tim cấp
D. Tác dụng nhanh hơn dopamin và dobutamin
B. Tăng nguy cơ ngộ độc khi hạ Kali máu
- Triệu chứng của suy tim, trừ
A. Huyết áp tâm thu tăng, huyết áp tâm trương giảm
B. Nhịp ngựa phi
C. Mạch yếu, độ nảy không đều
D. Tràn dịch các màng
A. Huyết áp tâm thu tăng, huyết áp tâm trương giảm
=> ha kẹt
- Chống chỉ định của digoxin, ngoại trừ
A. Nghẽn đường ra các thất
B. Tràn dịch màng ngoài tim nhiều
C. Suy tim nhịp chậm
D. Suy tim có loạn nhịp
D. Suy tim có loạn nhịp
CCĐ digoxin
- block nhĩ thất
- TD màng ngoài tim
- nhịp chậm
- Vì sao trẻ em có nguy cơ suy tim hơn người lớn
a) Tim có ít sợi collagen, ít sợi cơ tim
b) Khả năng co bóp của tim còn yếu
c) Tim trẻ em phải làm việc nhiều hơn người lớn
d) Tim nhạy cảm với catecholamin
A. a+b B. b+c C. b+d D. a+c
B. b+c
b) Khả năng co bóp của tim còn yếu
c) Tim trẻ em phải làm việc nhiều hơn người lớn
a-> nhiều sợi collagen, ít sợi cơ tim
d-> kém nhạy
- Nguyên nhân gây suy tim ít gặp nhất ở trẻ bú mẹ:
A. Cơn nhịp nhanh trên thất
B. Viêm cơ tim do virus
C. Bệnh cơ tim bẩm sinh
D. Tăng huyết áp
B. Viêm cơ tim do virus
- Case study (trả lời các câu hỏi từ 66 đến 68):
Bệnh nhân Hà 13 tuổi đã được chẩn đoán thấp tim từ năm 11 tuổi, vẫn điều trị ngoại trú Lasix, Aldactone, Digoxin, Captopril.
Đợt bệnh này từ một tuần nay, trẻ khó thở, mệt, đái 500 ml/ngày.
Khám lâm sàng khi vào viện: trẻ nặng 25 kg, chi ấm, HA 110/60 mmHg, thở 45 lần/phút, tim 115 lần/phút khi nghỉ ngơi, mỏm tim ở khoang liên sườn 6 đường nách trước. TTT ở KLS III trái, TTT 4/6 ở mỏm, gan to 3cm dưới bờ sườn, phổi không rale.
Trẻ đang được điều trị 3 ngày bằng Digoxin, Aldactone, Lasix và Captopril.
Ngày hôm nay trẻ thở 28 lần/phút, nhịp tim 95 lần/phút, gan 1.5cm dưới bờ sườn. V niệu/24h = 1100 ml, xét nghiệm: Na 139, K 3.3, Cl 102 mmol/l, siêu âm tim EF =60%
Dựa trên bảng phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ này có mức độ suy tim khi vào viện đạt:
A. 11 điểm B. 14 điểm C. 12 điểm D. 13 điểm - Dựa trên bảng phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ này có mức độ suy tim hiện nay đạt:
A. 10 điểm B. 9 điểm C. 11 điểm D. 12 điểm - Kê đơn điều trị Digoxin cho ngày hôm nay:
A. Digoxin 0.25 mg 1⁄2 viên/lần x 2 lần trong ngày
B. Digoxin 0.25 mg 3/4 viên/lần x 2 lần trong ngày
C. Digoxin 0.25 mg 1⁄2 viên/lần x 3 lần trong ngày
D. Digoxin 0.25 mg 1/3 viên/lần x 2 lần trong ngày
vvv =B. 14 điểm
hiện tại = B. 9 điểm
A. Digoxin 0.25 mg 1⁄2 viên/lần x 2 lần trong ngày
- Suy tim cấp ở trẻ em thường có các đặc điểm sau trừ:
A. Biểu hiện suy tim cấp thường nặng nề hơn suy tim mạn
B. Gan thường to, tĩnh mạch cổ nổi
C. Luôn luôn có phù ngoại biên rõ
D. Luôn luôn giảm bài niệu
C. Luôn luôn có phù ngoại biên rõ
- Xác định câu đúng về điều trị Digoxin
A. Tất cả các bệnh nhân đều có thể dùng Digoxin liều tấn công=> tất cả
B. Liều duy trì đầu tiên cách liều tấn công cuối cùng 8 giờ
C. Liều tấn công uống ở trẻ trên 2 tuổi là 0.06-0.08 mg/kg/24 giờ
D. Trước mỗi lần cho uống thuốc trong liều tấn công phải đếm mạch
D. Trước mỗi lần cho uống thuốc trong liều tấn công phải đếm mạch
a=> CCD : nhịp chậm, block, TDMNT nhiều
b=> duy trì cách tc =12h
c=> tc >2y = 0,04-0,06
- Bệnh tim mắc phải gây biểu hiện suy tim trên lâm sàng, trừ
A. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
B. Bệnh van tim do thấp
C. Tràn dịch màng ngoài tim
D. Thấp tim thể múa vờn có viêm nội tâm mạc
D. Thấp tim thể múa vờn có viêm nội tâm mạc
bệnh tim mắc phải
Bệnh van tim do thấp: hở, hẹp hai lá, hở van động
mạch chủ.
Viêm màng ngoài tim, (pick).
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.
- Case lâm sàng (câu 37 – 39) Trẻ nam 2 tuổi, P=10kg, vào viện vì ho và khó thở 5 ngày nay. Khám thấy trẻ không phù, không tím tái, tiểu 300ml/ngày, mỏm tim nằm khoang gian sườn VI ngoài đường vú trái 1cm, nghe tim có thổi tâm thu ở mỏm 2/6 lan ra nách, nhịp tim 120 lần/phút, gan 4-5cm dưới bờ sườn, phổi thông khí tốt không rale. Trẻ đã được chụp XQ tim phổi, siêu âm tim, chẩn đoán bệnh cơ tim giãn cơ EF 24%.
Mức độ suy tim của trẻ
A. Độ 1 B. Độ 2 C. Độ 3 D. Độ 4 - Thuốc dùng để điều trị ở bệnh nhân này, trừ
A. Lasix B. Aldactone C. Enalapril D. Digoxin - Hình ảnh nào không phù hợp trên XQ phổi bệnh nhân
A. chỉ số tim ngực 0,6
B. Phổi ứ huyết
C. Cung động mạch phổi giãn
D. Cung thất trái giãn
C. Độ 3
D. Digoxin
C. Cung động mạch phổi giãn
34.Suy tim thường gặp ở trẻ lớn ( Đ/S )
A. Viêm phổi
B. Giãn cơ tim
C. Thấp tim tiến triển
D. Còn ống động mạch lớn
SDDS
suy tim - trẻ lớn
Thấp tim, cao huyết áp do VCTC.
Viêm cơ tim do virus.
Viêm nội tâm mạc.
Sau điều trị ung thư.