7.3 XUẤT . . HUYẾT Flashcards
Câu 1. Các nguyên nhân sau đây làm tổn thương thành mạch, NGOẠI TRỪ:
A. Thiếu vitamin C
B. Sốt xuất huyết Dengue
C. Schoenlein- Henoch
D. Cường lách
[<br></br>]
D. Cường lách
=> giảm TC ngoại biên
* 4 nguyên nhân XH : thành mạch + tiểu cầu + huyết tương + phối hợp
* thành mạch
- Tăng tính thấm thành mạch: thiếu vit C
- Giảm sức bền thành mạch: THA, nk- nđ, ĐTĐ
- Miễn dịch: Schonlein-Henoch
- Dị dạng thành mạch:
Câu 2. Các nguyên nhân sau đây gây ra giảm tiểu cầu, NGOẠI TRỪ:
A. Nhiễm khuẩn huyết do màng não cầu
B. Lupus ban đỏ hệ thống
C. Có kháng thể kháng tiểu cầu
D. Đái tháo đường
[<br></br>]
D. Đái tháo đường=> giảm sức bền thành mạch
giảm Tc:
- Rối loạn về số lượng// Giảm TC < 100 G/l// Tăng TC > 800 G/l
- Rối loạn về chất lượng
- Ngoại biên:
- Nhiễm khuẩn: VK ,VR
- Miễn dịch :
. Đồng MD (trẻ sơ sinh, sau truyền máu)
. Tự miễn: tiên phát (XHGTC miễn dịch) , thứ phát (lupus,
HC Evans, thuốc, nhiễm khuẩn…) - Cường lách
- Do tiêu thụ nhiều: đông máu nội quản rải rác (DIC)
- Bệnh u mạch máu lớn (Kasaback-Merrit)
- Tại tủy:
Thâm nhiễm tủy (lơ-xê-mi cấp, các K di căn tủy)
Xâm lấn tủy (xơ tủy, xương hóa đá)
Suy tủy toàn bộ:
Di truyền: Fanconi, Loạn sản sừng BS, Shwachman Diamond
Mắc phải: thuốc, hóa trị, xạ trị
Suy dòng TC đơn thuần:
Không có MTC bẩm sinh
Giảm TC không có xương quay
Rối loạn sinh MTC (Wiskott-Aldrich)
Câu 3. Các nguyên nhân sau đây làm giảm tiểu cầu ngoại biên, NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát vô căn
B. Sau truyền máu
C. Cường lách
D. Suy tuỷ toàn bộ
[<br></br>]
D. Suy tuỷ toàn bộ
GIẢM TC NGOẠI BIÊN
- Nhiễm khuẩn: VK ,VR
- Miễn dịch :
. Đồng MD (trẻ sơ sinh, sau truyền máu)
. Tự miễn: tiên phát (XHGTC miễn dịch) , thứ phát (lupus,
HC Evans, thuốc, nhiễm khuẩn…)
- Cường lách
- Do tiêu thụ nhiều: đông máu nội quản rải rác (DIC)
- Bệnh u mạch máu lớn (Kasaback-Merrit)
Câu 4. Các nguyên nhân sau đây làm rối loạn sinh Thromboplastin, NGOẠI TRỪ:
A. Thiếu yếu tố VIII
B. Thiếu yếu tố IX
C. Thiếu yếu tố VII
D. Có chất chống đông trong máu
[<br></br>]
C. Thiếu yếu tố VII=> RL THROMBIN
RL ĐM nội sinh
- Hemophilia A (thiếu yếu tố VIII)
- Hemophilia B (thiếu yếu tố IX)
- Thiếu yếu tố XII
- Có chất chống đông trong máu.
Câu 5. Các nguyên nhân sau đây làm rối loạn thời gian Prothrombin, NGOẠI TRỪ:
A. Hemophilia
B. Suy gan
C. Teo đường mật bẩm sinh
D.Thiếu vitamin K
[<br></br>]
A. Hemophilia
RL PT
. Thiếu yếu tố II (Prothrombin),
. Thiếu yếu tố V (Owren),
. Thiếu yếu tố VII (Alexander),
. Thiếu yếu tố X (Stuart).
=> bẩm sinh hay mắc phải (thiếu vitamin K, suy gan )
Câu 6. Các nguyên nhân sau đây làm giảm sinh mẫu tiểu cầu trong tuỷ xương, NGOẠI TRỪ:
A. Bạch cầu cấp
B. Suy tuỷ
C. Xương hoá đá
D. Cường lách
[<br></br>]
D. Cường lách=> ng biên
GIẢM TC TẠI TUỶ
- Thâm nhiễm tủy (lơ-xê-mi cấp, các K di căn tủy)
- Xâm lấn tủy (xơ tủy, xương hóa đá)
- Suy tủy toàn bộ:
- Di truyền: Fanconi, Loạn sản sừng BS, Shwachman Diamond
- Mắc phải: thuốc, hóa trị, xạ trị
- Suy dòng TC đơn thuần:
- Không có MTC bẩm sinh
- Giảm TC không có xương quay
- Rối loạn sinh MTC (Wiskott-Aldrich)
Câu 7. Biện pháp nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP cho sàng lọc nhóm nguyên nhân xuất huyết:
A. Đặc điểm xuất huyết trên lâm sàng, thời gian chảy máu, thời gian đông máu.
B. Số lượng và độ tập trung tiểu cầu.
C. Thời gian APTT, tỷ lệ Prothrombin và định lượng fibrinogen
D. Nghiệm pháp dây thắt.
[<br></br>]
C. Thời gian APTT, tỷ lệ Prothrombin và định lượng fibrinogen
sàng lọc nguyên nhân
- kiểu XH, tgcm, tg đông máu
- tiểu cầu : slg, độ tt
- np dây thắt
Câu 8. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Schonlein- Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết dạng chấm, từng đợt, đối xứng ở chi.
B. Thời gian chảy máu kéo dài, thời gian đông máu bình thường.
C. Số lượng tiểu cầu bình thường.
D. Nghiệm pháp dây thắt dương tính.
[<br></br>]
B. Thời gian chảy máu kéo dài, thời gian đông máu bình thường.
Schonlein- Henoch, => viêm mao mạch toàn thân lq miễn dịch
- Biểu hiện ở nhiều cơ quan như:
Da: xuất huyết
Khớp: sưng đau, phù Quink.
Tiêu hóa: đau bụng, nôn, ỉa máu, lồng ruột
Thận: viêm thận, HCTH, suy thận
(HC niệu, protein niệu , ure, creatinin) - Các XN đông cầm máu bình thường
Câu 9. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân
B. Bệnh liên quan đến nhiễm ký sinh trùng, dị ứng thức ăn, bụi nhà.
C. Xuất huyết dạng sần, chủ yếu dạng chấm, nốt, từng đợt, chủ yếu ở chi, đối xứng 2 bên.
D. Thường kèm theo gan, lách, hạch to.
[<br></br>]
D. Thường kèm theo gan, lách, hạch to.
Yếu tố thuận lợi: Mùa đông xuân+ KST: giun đũa+ Dị ứng+ Vaccin+ Nhiễm trùng
Xuất huyết dạng sần, chủ yếu dạng chấm, nốt, từng đợt, chủ yếu ở chi, đối xứng 2 bên.
Câu 10. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Thường thấy đau sưng khớp.
B. Có thể đau bụng, nôn.
C. Có thể có biểu hiện đái máu
D. Bệnh tiến triển rầm rộ, tỉ lệ tử vong cao, điều trị khó khăn, nhiều biến chứng nặng nề
[<br></br>]
D Bệnh tiến triển rầm rộ, tỉ lệ tử vong cao, điều trị khó khăn, nhiều biến chứng nặng nề=> S
biểu hiện
Da: xuất huyết
Khớp: sưng đau, phù Quink.
Tiêu hóa: đau bụng, nôn, ỉa máu, lồng ruột
Thận: viêm thận, HCTH, suy thận
(HC niệu, protein niệu , ure, creatinin)
Câu 11. Các yếu tố sau đây có liên quan đến Schonlein- Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Mùa đông xuân
B. Bụi nhà
C. Nhiễm giun đũa
D. Mắc sởi
[<br></br>]
D. Mắc sởi
Yếu tố thuận lợi: Mùa đông xuân+ KST: giun đũa+ Dị ứng+ Vaccin+ Nhiễm trùng
Câu 12. Các đặc điểm xuất huyết sau đây đặc trưng cho Schonlein Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết tự nhiên
B. Xuất huyết từng đợt
C. Xuất huyết thường toàn thân
D. Nốt xuất huyết sẩn nổi gờ lên
[<br></br>]
C. Xuất huyết thường toàn thân- S
xuất huyết - Schonlein Henoch
A. Xuất huyết tự nhiên
B. Xuất huyết từng đợt
D. Nốt xuất huyết sẩn nổi gờ lên
=> Xuất huyết dạng sần, chủ yếu dạng chấm, nốt, từng đợt, chủ yếu ở chi, đối xứng 2 bên.
Câu 13. Các triệu chứng lâm sàng sau đây là phù hợp với Schonlein – Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Đau bụng lăn lộn từng cơn, nôn ra dịch thức ăn, có thể nôn máu.
B. Đái máu đại thể.
C. Cao huyết áp.
D. Viêm khớp để lại di chứng cứng khớp.
[<br></br>]
D. Viêm khớp để lại di chứng cứng khớp.
=>Khớp: sưng đau, phù Quink.
Câu 14. Các dấu hiệu sau đây là phù hợp với Schonlein – Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Hồng cầu niệu, protein niệu.
B. Thời gian đông máu, thời gian chảy máu bình thường.
C. Số lượng tiểu cầu giảm.
D. Bạch cầu ưa axít tăng.
[<br></br>]
C. Số lượng tiểu cầu giảm.=> -
Các XN đông cầm máu bình thường
(HC niệu, protein niệu , ure, creatinin)
XN S-H
A. Hồng cầu niệu, protein niệu.=>
B. Thời gian đông máu, thời gian chảy máu bình thường.
D. Bạch cầu ưa axít tăng.
Câu 15. Các biểu hiện sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Ban xuất huyết dạng sần.
B. Viêm khớp do chảy máu trong khớp.
C. Đau bụng có thể giống với bụng ngoại khoa.
D. Đái máu vi thể.
[<br></br>]
B. Viêm khớp do chảy máu trong khớp.
=>Khớp: sưng đau, phù Quink.
ls
A. Ban xuất huyết dạng sần.
C. Đau bụng có thể giống với bụng ngoại khoa.
D. Đái máu vi thể.
Câu 16. Các dấu hiệu cận lâm sàng sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. APTT kéo dài.
B. Protein niệu.
C. Thời gian đông máu bình thường.
D. Máu lắng tăng.
[<br></br>]
A. APTT kéo dài.
Các XN đông cầm máu bình thường
(HC niệu, protein niệu , ure, creatinin)
Câu 17. Bệnh Hemophilia có đặc điểm di truyền là :
A. Di truyền trội.
B. Di truyền trội liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
D. Di truyền trung gian.
[<br></br>]
C. Di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
Câu 18. Đặc điểm xuất huyết đặc trưng cho xuất huyết trong Hemophilia là, NGOẠI TRỪ:
A. Thường xảy ra sau va chạm hay chấn thương.
B. Tụ máu cơ.
C. Chảy máu khớp.
D. Xuất huyết dạng chấm.
`[<br></br>]
D. Xuất huyết dạng chấm.=> XHGTC MD
XH hemophilia
Tụ máu dưới da
Mô mềm: Cơ, khớp, cổ, họng
Niêm mạc: miệng, lợi, mũi, lưỡi
Đường tiêu hóa: nôn máu, ỉa phân đen
Tiết niệu sinh dục: đái máu
Não-màng não, tủy sống
Sau chấn thương, nhổ răng
Không cầm máu được sau phẫu thuât
Câu 19. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh xảy ra ở con trai.
B. Xuất huyết dưới da đa hình thái, nhiều lứa tuổi
C. Xuất huyết khi va chạm, khó cầm.
D. Tiền sử họ ngoại các bác, cậu, anh em họ có người bị bệnh
[<br></br>]
B. Xuất huyết dưới da đa hình thái, nhiều lứa tuổi=> XHGTC MD
Câu 20. Các xét nghiệm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
A. Thời gian đông máu kéo dài.
B. Tỷ lệ Prothrombin giảm.
C. APTT kéo dài.
D. Nồng độ Fibrinogen bình thường
[<br></br>]
B. Tỷ lệ Prothrombin giảm.= ngoại sinh
hemophilia
A. Thời gian đông máu kéo dài.
C. APTT kéo dài.
D. Nồng độ Fibrinogen bình thường
Sàng lọc: MĐ kéo dài, APTT kéo dài
Định lượng yếu tố VIII, IX thấy thiếu hụt
Các xét nghiệm: MC, PT, Fib, vWF bình thường
Câu 21. Khi nào chỉ định xét nghiệm yếu tố VIII hoặc IX:
A. APTT kéo dài.
B. Tỷ lệ Prothrombin giảm.
C. Thời gian Howell kéo dài.
D. Fbrinogen < 1,5 g/l.
[<br></br>]
A. APTT kéo dài. ( nội sinh )
APTT : nội sinh : 8911,12
PT, INR : ngoại sinh : 7
Thiếu các yếu tố VIII/IX ảnh hưởng đến quá trình đông máu nội sinh:
RL sinh thromboplastin => không tạo được cục máu đông
Câu 22. Các thay đổi xét nghiệm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
A. Thời gian đông máu kéo dài.
B. Thời gian co cục máu: sau 4 giờ không co.
C. APTT kéo dài.
D. Thời gian Cephalin - Kaolin kéo dài.
[<br></br>]
B. Thời gian co cục máu: sau 4 giờ không co.
CLS hemo
A. Thời gian đông máu kéo dài.,C. APTT kéo dài.
D. Thời gian Cephalin - Kaolin kéo dài. = APTT
Câu 23. Chế phẩm máu nào sau đây KHÔNG phù hợp cho điều trị Hemophilia A:
A. Huyết tương tươi, hoặc huyết tương tươi đông lạnh.
B. Tủa lạnh VIII.
C. Khối tiểu cầu.
D. Yếu tố VIII / IX cô dặc.
[<br></br>]
C. Khối tiểu cầu.
điều trị Hemophilia A:
A. Huyết tương tươi, hoặc huyết tương tươi đông lạnh.
B. Tủa lạnh VIII.
D. Yếu tố VIII / IX cô dặc.
Các chế phẩm: Các yếu tố tái tổ hợp, các yếu tố đậm đặc, tủa lạnh VIII, plasma tươi đông lạnh, plasma tươi.
v\Câu 24. Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh Hemophilia B là:
A. APTT kéo dài.
B. Thời gian máu đông kéo dài
C. Định lượng yếu tố IX thiếu hụt.
D. Định lượng yếu tố VIII thiếu hụt
[<br></br>]
C. Định lượng yếu tố IX thiếu hụt.
]
]
]
]
]
]
]
]
]
]
]
]