Cẳng tay Flashcards

1
Q

Giới hạn cẳng tay?

A

Đường thẳng ngang dưới nếp gấp khuỷu 2 khoát ngón tay đến nếp gấp xa nhất ở cổ tay.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

Phân chia vùng của cẳng tay? Ranh giới?

A

A- 2 vùng:
+ Vùng cẳng tay trước.
+ Vùng cẳng tay sau.

B- Ranh giới: xương quay, xương trụmàng gian cốt.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

Tĩnh mạch và thần kinh ở lớp nông vùng cẳng tay trước?

A

A- Mạng tĩnh mạch: tĩnh mạch đầu (ngoài), tĩnh mạch nền (trong), tĩnh mạch giữa cẳng tay (giữa).

B- Thần kinh: Các nhánh cùng của thần kinh bì cẳng tay trong (trong) và cơ bì (ngoài).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

Đặc điểm của lớp mạc nông vùng cẳng tay trước?

A

A- Dàytrên, mỏngdưới.
B- Tách ra 2 trẽ đi tới bờ trước xương quaytrụ -> là ranh giới của vùng cẳng tay trướcsau.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Lớp sâu vùng cẳng tay trước bao gồm?

A

A- 8 cơ xếp thành 3 lớp.
B- Mạch máu: động mạch quay, trụ và các nhánh.
C- Thần kinh: nhánh nông thần kinh quay; thần kinh trụ; thần kinh giữa.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

Các cơ vùng cẳng tay trước?

A

8 cơ phần thành 3 lớp:
A- Lớp nông (4 cơ): cơ sấp tròn, cơ gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tay trụ.
B- Lớp giữa (1 cơ): cơ gấp các ngón nông.
C- Lớp sâu (3 cơ): cơ gấp các ngón sâu, cơ gấp ngón cái dài, cơ sấp vuông.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

Đặc điểm phân bố của các cơ vùng cẳng tay trước?

A

A- Ở mặt trướcbờ trong cẳng tay.

B- Giới hạn ở khuỷu: phía trong rãnh nhị đầu trong.

C- Hầu hết bám vào mỏm trên lồi cầu trong (thành 1 nhóm).

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

Động tác vận động của các cơ vùng cẳng tay trước?

A

Gấpsấp cẳng, bàn và ngón tay.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

Vị trí chuyển thành gân của các cơ vùng cẳng tay trước?

A

A- Các cơ lớp nônggiữa: khoảng giữa cẳng tay.

B- Các cơ lớp sâu: 1/3 dưới cẳng tay.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

Đặc điểm sắp xết của các gân gấp của cơ gấp các ngón sâu ở cẳng - cổ tay?

A

Các gân gấp của cơ gấp các ngón sâu: nằm cạnh nhau trên cùng mặt phẳng.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

Đặc điểm sắp xếp của các gân gấp của cơ gấp các ngón nông ở cẳng - cổ tay?

A

A- Trên mạc giữa gân gấp, xếp thành 2 lớp: gân ngón III, IV là lớp trước; gân ngón II, V là lớp sau.

B- Tại mạc giữa gân gấp: xếp liên tục nhau trên cùng mặt phẳng.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

Các bó cơ nhị thân vùng cẳng tay trước? Đặc điểm thần kinh của các cơ này?

A

A- Các bó cơ gấp nông IIV gián đoạn ở giữa bởi các gân trung gian -> cơ nhị thân.

B- Mỗi thân nhận 1 nhánh thần kinh.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

Thần kinh chi phối cho các cơ vùng cẳng tay trước?

A

A- Cơ gấp cổ tay trụ2 bó trong của cơ gấp ngón sâu: thần kinh trụ.

B- Còn lại: đều do thần kinh giữa.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

Các động mạch lớn vùng cẳng tay trước? Nguyên ủy của các động mạch này?
So sánh vị trí của các động mạch này.

A

A- Động mạch quay (ngoài) và động mạch trụ (trong).

B- Từ động mạch cánh tay3cm dưới nếp khuỷu.

C- Động mạch quay nằm nông hơn so với động mạch trụ.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

So sánh kích thước và vị trí giữa động mạch trụ và động mạch quay?

A

Động mạch trụ lớn hơn và nằm sâu hơn động mạch quay.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

Động mạch trụ: các cấu trúc liên quan phía trước ở cẳng tay?

A
  1. sấp tròn.
  2. gấp các ngón nông.
  3. gấp cổ tay trụ.
  4. Thần kinh giữa.

Tròn nông trụ giữa

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

Cơ tùy hành của động mạch trụ? Vị trí của cơ đó so với động mạch?

A

A- Cơ gấp cổ tay trụ.
B- Đi phía trước động mạch.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

Động mạch trụ: đường đi tại cổ và bàn tay?

A

Đi trước mạc giữ gân gấp, bên ngoài thần kinh trụxương đậu => vào tận cùng trong bàn tay.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

Động mạch trụ có thể được bắt ở cổ tay không? Tại sao?

A

A- Không
B- Phía trước bị che bởi trẽ nông của mạc giữa gân gấp, căng từ cơ gấp cổ tay trụ đến xương thang.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

Các nhánh của động mạch trụ?

A
  1. Động mạch quặt ngược trụ.
  2. Động mạch gian cốt chung.
  3. Nhánh gan cổ tay.
  4. Nhánh mu cổ tay.
  5. Nhánh gan tay sâu.
  6. Cung gan tay nông.
How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

Mô tả hệ thống mạch gian cốt cẳng tay?

A

A- Động mạch gian cốt chung ngắn -> tới bờ trên màng gian cốt -> 2 nhánh: động mạch gian cốt trướcsau đi trước / sau màng gian cốt.

B- Động mạch gian cốt trước:
+ Cho động mạch giữa -> kèm thần kinh giữa.
+ Cùng với thần kinh gian cốt trước -> bó mạch, thần kinh gian cốt trước.

C- Động mạch gian cốt sau: Cho động mạch gian cốt quặt ngược -> góp vào mạng mạch khớp khuỷu.

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

Mô tả các nhánh của động mạch trụ ở cổ và bàn tay?

A

A- Nhánh gan cổ tay và nhánh mu cổ tay nối nhau quanh cổ tay.
B- Nhánh gan tay sâu: góp phần tạo cung động mạch gan tây sâu.
C- Tạo cung gan tay nông ở bàn tay.

23
Q

Mô tả các nhánh của động mạch trụ ở khuỷu tay?

A

Động mạch quặt ngược trụ chia 2 nhánh trướcsau -> góp vào mạng mạch khớp khuỷu.

24
Q

Cơ tùy hành của động mạch quay ở cẳng tay? Vị trí của nó so với động mạch quay?

A

A- Cơ cánh tay quay.

B- Cơ ở phía trước ngoài động mạch.

Quay cánh tay quay, trước ngoài động mạch

25
Q

Các gân - cơ liên quan phía sau động mạch quay ở cẳng tay?

A

A- Cơ sấp tròn.
B- Cung gân cơ gấp các ngón nông.

26
Q

Đường đi của động mạch quay từ 1/3 dưới cẳng tay đến bàn tay?

A

Tựa vào mặt trước đầu dưới xương quay (chỗ bắt được mạch quay) -> vòng ra sau -> qua hõm lào để vào bàn tay -> tận cùng ở gan tay.

27
Q

Cấu trúc chứa động mạch quay trước khi vào bàn tay?
Giới hạn của cấu trúc đó?

A

A- Hõm lào.

B- Giới hạn:
+ Trong: gânduỗi ngón cái dài.
+ Ngoài: gândạng ngón cái dàiduỗi ngón cái ngắn.

28
Q

Liên quan giữa động mạch quay và thần kinh?

A

Động mạch quay đi phía trong nhánh nông thần kinh quay1/3 giữa cẳng tay.

29
Q

Các nhánh của động mạch quay?

A
  1. Động mạch quặt ngược quay.
  2. Nhánh gan cổ tay.
  3. Nhánh gan tay nông.
  4. Nhánh mu cổ tay.
  5. Động mạch ngón cái chính.
  6. Cung gan tay sâu.
30
Q

Mô tả các nhánh động mạch quay tại cổ tay, bàn tay?

A
  1. Nhánh gan cổ taynhánh mu cổ tay: nối với nhánh cùng tên của động mạch trụ.
  2. Nhánh gan tay nông: góp phần vào cung gan tay nông.
  3. Động mạch ngón cái chính.
  4. Tạo cung gan tay sâu ở bàn tay.
31
Q

Các thần kinh vùng cẳng tay trước?

A
  1. Thần kinh trụ.
  2. Nhánh nông thần kinh quay.
  3. Thần kinh giữa.
32
Q

Đường đi của thần kinh trụ tại khuỷu?

A

Phía sau mỏm trên lồi cầu trong
-> rãnh thần kinh trụkhuỷu

33
Q

Vị trí của thần kinh trụ tại cổ tay?

A

A- Phía ngoài xương đậu.
B- Phía trong động mạch trụ.
C- Phía trước mạc giữ gân gấp.
D- Nằm ngoài ống cổ tay

34
Q

Các cơ liên quan trước và sau thần kinh trụ tại cẳng tay?

A

A- Trước thần kinh trụ: cơ gấp cổ tay trụ.
B- Sau thần kinh trụ: cơ gấp các ngón sâu.

35
Q

Liên quan giữa thần kinh trụ và động mạch trụ tại cẳng tay?

A

2/3 dưới cẳng tay, thần kinh trụ đi kèm và ở phía trong động mạch trụ.

36
Q

Các nhánh của thần kinh trụ tại cẳng tay?

A

Các nhánh vận động 1,5 cơ:
+ Cơ gấp cổ tay trụ.
+ 1/2 tronggấp các ngón sâu.

37
Q

Liên quan vị trí giữa nhánh nông thần kinh quay và động mạch quay ở cẳng tay?

A

Nhánh nông thần kinh quay đi phía ngoài động mạch quay.

38
Q

Chi phối của nhánh nông thần kinh quay ở cẳng tay, bàn tay?

A

A- Không chi phối ở cẳng tay.
B- Chi phối cảm giác nửa ngoài mu tay.

39
Q

Giải phẫu bề mặt đường đi của thần kinh giữa tại cẳng tay?

A

Đi từ giữa nếp gấp khuỷu đến giữa nếp gấp cổ tay theo trục giữa cẳng tay.

40
Q

Liên quan giữa thần kinh giữa và các động mạch tại cẳng tay?

A

A- Động mạch trụ: bắt chéo 1/3 trên cẳng tay.
B- Động mạch giữa: đi kèm thần kinh giữa.

41
Q

Chi phối của thần kinh giữa ở cẳng tay?
Nhánh nào được đặt tên?

A

A- Vận động tất cả các cơ vùng cẳng tay trước (TRỪgấp cổ tay trụ và 1/2 trong cơ gấp các ngón sâu).

B- Nhánh thần kinh gian cốt trước: vận động cơ sấp vuông.

42
Q

Vị trí của thần kinh giữa ở cổ tay?

A

A- Đi phía sau mạc giữ gân gấp.

B- Trong ống cổ tay.

43
Q

Phân chia các cơ vùng cẳng tay sau?

A

Gồm 12 cơ xếp thành 2 lớp:
A- Lớp nông: chia thành 2 nhóm
+ Nhóm ngoài: 3 cơ.
+ Nhóm sau: 4 cơ.

B- Các cơ lớp sâu: 5 cơ.

44
Q

Phân chia và kể tên các cơ lớp nông vùng cẳng tay sau?

A

7 cơ chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm ngoài lớp nông (3 cơ): cơ cánh tay quay; cơ duỗi cổ tay quay dàingắn.
+ Nhóm sau của lớp nông (4 cơ): cơ duỗi các ngón; cơ duỗi ngón út; cơ duỗi cổ tay trụ, cơ khuỷu.

Duỗi ngón duỗi út, duỗi trụ cơ khuỷu

45
Q

Kể tên các cơ lớp sâu vùng cẳng tay sau?

A

5 cơ:
+ Cơ dạng ngón cái dài
+ Cơ duỗi ngón cái dài, ngắn.
+ Cơ duỗi ngón trỏ
+ Cơ ngửa.

46
Q

Đặc điểm phân bố của các cơ vùng cẳng tay sau?

A

A- Nằm ở bờ ngoàimặt sau cẳng tay.

B- Tại khuỷu: giới hạn là phía ngoài rãnh nhị đầu ngoài.

C- Hầu hết bám vào mỏm trên lồi cầu ngoài.

47
Q

Vị trí thành gân của các cơ vùng cẳng tay sau?

A

A- Các cơ lớp nông thành gân ở khoảng giữa cẳng tay.

B- Các cơ lớp sâu thành gân1/3 xa cẳng tay.

48
Q

Vận động của các cơ mặt sau cẳng tay?

A

Duỗingữa cẳng, bàn và ngón tay.

49
Q

Vị trí cấu trúc mạch thần kinh vùng cẳng tay sau?
Thành phần?

A

A- Nằm giữa lớp cơ nông và lớp cơ sâu.

B- Gồm động mạchthần kinh gian cốt sau.

50
Q

Động mạch gian cốt sau: nguyên ủy? Đặc điểm tĩnh mạch?

A

A- Là nhánh của động mạch gian cốt chung từ động mạch trụ.
B- Có 2 tĩnh mạch đi kèm.

51
Q

Thần kinh gian cốt sau: nguyên ủy? Đường đi?

A

A- Nguyên ủy: là nhánh cùng sâu của thần kinh quay.

B- Đường đi:
+ Tách ra cùng với nhánh cùng nông của thần kinh quayrãnh nhị đầu ngoài (khuỷu trước).
+ Đi xuống giữa 2 lớp cơ ngửa, tỏa ra nhiều nhánh vận động cho các cơ.

52
Q

Chi phối thần kinh các cơ vùng cẳng tay sau?

A

Đều do thần kinh quay chi phối.

53
Q

Điểm đặc biệt của gân gấp các ngón nông và sâu (ở tay)?

A

A- Gân gấp các ngón nông: là gân chẽ (hay thủng), gồm 2 chẽ bám vào đốt giữa xương ngón II - V.

B- Gân gấp các ngón sâu: là gân xuyên, gồm 1 gân xuyên qua gân gấp các ngón nông, bám vào đốt xa xương ngón II - V.