LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Flashcards

1
Q
  1. Lập kế hoạch GDSK (LKHGDSK ) có ý nghĩa rất quan trọng trong việc :
    A. Bảo đảm thành công của chương trình GDSK
    B. Nâng cao trình độ của nhân viên y tế
    C. Tiết kiệm nguồn lực cho cộng đồng
    D. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong GDSK
    E. Chuẩn bị cho công tác đánh giá chương trình
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. Lập kế hoạch GDSK là để làm việc theo :
    A. Tiến độ công việc đã đề ra
    B. Sự chỉ đạo của ngành y tế
    C. Sự giám sát của cộng đồng
    D. Kế hoạch công việc đã đề ra
    E. Mục tiêu đã đề ra
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. Kế hoạch GDSK cần được xây dựng trên :
    A. Sự chỉ đạo của ngành y tế
    B. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của địa phương
    C. Nhu cầu hoàn thiện công tác của nhân viên y tế
    D. Nguồn lực sẵn có của cộng đồng
    E. Cơ sở mục tiêu đã đề ra
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. Để xác định rõ vấn đề cần phải giáo dục thì nên :
    A. Tìm hiểu sổ sách ở trạm y tế
    B. Thảo luận với lãnh đạo cộng đồng thập thông tin
    C. Thu thập, phân tích thông tin và thảo luận với cộng đồng để xác định các vấn
    đề sức khoẻ
    D. Tìm hiểu nhu cầu ở cộng đồng
    E. Thảo luận với đối tượng đích
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. Dự kiến tất cả các nguồn lực có thể sử dụng trong GDSK bằng cách tìm hiểu về:
    A. Nhân lực, cơ sở vật chất và kinh phí trong cộng đồng
    B. Số lượng các dịch vụ y tế trong cộng đồng
    C. Số cán bộ y tế trong cộng đồng
    D. Sự đóng góp nguồn lực của cộng đồng
    E. Nguồn tài nguyên sẵn có của cộng đồng
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. Dự trù kinh phí trong LKHGDSK tức là dự kiến các nguồn kinh phí từ , ngoại
    trừ:
    A. Hoạt động dịch vụ của trạm
    B. Địa phương cấp
    C. Huy động từ cộng đồng
    D. Nguồn hỗ trợ bên ngoài khác
    E. Ngân sách của chính ngành y tế bao cấp toàn bộ
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q
  1. Dự trù cơ sở vật chất trong LKHGDSK tức là dự kiến về :
    A. Cán bộ y tế
    B. Ngân sách hoạt động GDSK
    C. Phương tiện và trang bị
    D. Số lượng dịch vụ y tế tư nhân
    E. Nhân lực và vật lực
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
  1. Sắp xếp thời gian hợp lý trong LKHGDSK để :
    A. Tránh trùng lắp chương trình GDSK với các hoạt động khác
    B. Tránh sự phân công chồng chéo cán bộ y tế trong GDSK
    C. Tiết kiệm nhân lực, kinh phí trong GDSK
    D. Cán bộ y tế tranh thủ làm các chương trình y tế khác
    E. Tiết kiệm thời gian trong GDSK
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
  1. Để xác định thời gian có thể huy động cộng đồng tham gia với chương trình
    GDSK hiệu quả nhất, thường sử dụng :
    A. Bảng phân công cán bộ ở văn phòng uỷ ban nhân dân
    B. Lịch thời vụ trong nghiên cứu định tính
    C. Nghiên cứu khí tượng thuỷ văn
    D. Hỏi các nhà lãnh đạo cộng đồng
    E. Hỏi các cán bộ lãnh đạo ngành y tế
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q
  1. Các nguyên lý CSSKBĐ nên đưa vào GDSK là, ngoại trừ :
    A. Tính thích hợp
    B. Lồng ghép
    C. Tham gia của cộng đồng
    D. Giới tính và công bằng
    E. Tính hiệu quả
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q
  1. Những nguyên tắc hướng dẫn việc LKHGDSK là, ngoại trừ :
    A. Điều tra trước tại cộng đồng theo phương pháp dịch tễ học
    B. Lồng ghép kế hoạch GDSK vào các kế hoạch chương trình y tế - xã hội
    C. Tìm kiếm nguồn ngân sách hỗ trợ cho hoạt động GDSK
    D. Hợp tác chặt chẽ với cơ quan ngoài y tế
    E. Tham gia của cộng đồng trong LKHGDSK
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
  1. Lập kế hoạch GDSK tổng thể (Comprehensive planning ) có :
    A. 10 bước
    B. 8 bước
    C. 5 bước
    D. 7 bước
    E. 4 bước
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q
  1. Lập KHGDSK chương trình( program planning ) có :
    A. 2 bước
    B. 8 bước
    C. 4 bước
    D. 3 bước
    E. 5 bước
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q
  1. Phải chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên cần phải giáo dục vì:
    A. Người dân quá bận rộn với các công việc khác
    B. Khả năng của cán bộ y tế không giải quyết được quá nhiều vấn đề sức khoẻ
    C. Kinh phí không cho phép làm quá nhiều hoạt động GDSK
    D. Vấn đề sức khoẻ ưu tiên là được chọn từ lãnh đạo địa phương
    E. Không thể cùng một lúc mà giải quyết được mọi vấn đề sức khoẻ
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q
  1. Một mục tiêu cụ thể trong lập kế hoạch GDSK bao gồm , ngoại trừ:
    A. Một hành động hay việc làm cụ thể
    B. Một đối tượng nhân dân được hưởng thành quả của hành động đó mang lại
    C. Một mức độ hoàn thành mong muốn đối tượng đạt được
    D. Các điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành đó
    E. Một quyết định quan trọng của lãnh đạo cộng đồng
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q
  1. Xác định các mục tiêu giáo dục cụ thể tức là sau khi đã lựa chọn được vấn đề
    sức khoẻ ưu tiên hàng đầu cần tiến hành GDSK, cần phải :
    A. Phân tích những khía cạnh của những vấn đề đó để chọn ra một vài khía
    cạnh cần tập trung giải quyết trước
    B. Tính toán nguồn lực để thực hiện
    C. Cân nhắc tính đạo đức trong thực hiện GDSK
    D. Loại bỏ những khó khăn trước mắt
    E. Đề ra những yêu cầu cần đạt được
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q
  1. Các điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành thực hiện một mục tiêu GDSK bao
    gồm,:
    A. Thời gian dự kiến,địa điểm tiến hành
    B. Thời gian dự kiến,địa điểm tiến hành và các điều kiện phương tiện vật chất
    C. Các điều kiện phương tiện vật chất và thời gian dự kiến
    D. Vấn đề sức khoẻ đã ưu tiên lựa chọn, các điều kiện phương tiện vật chất và
    thời gian dự kiến
    E. Nguồn nhân lực sẵn có
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q
  1. Để xác định đúng mục tiêu GDSK phải biết rõ :
    A. Nguồn lực sẵn có
    B. Mục đích chung của công tác GDSK
    C. Nhu cầu sức khỏe của cộng đồng
    D. Vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng
    E. Đối tượng cần giáo dục
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q
  1. Mục tiêu GDSK cũng được dựa vào để :
    A. Biết nhu cầu sức khỏe của cộng đồng
    B. Xác định mục đích của chương trình GDSK
    C. Sử dung nguồn lực cho GDSK
    D. Điều chỉnh các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng
    E. Đánh giá sự thành công của chương trình GDSK
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q
  1. Lựa chọn chiến lược thích hợp trong lập kế hoạch GDSK là :
    A. Tính toán nguồn lực sử dụng hiệu quả nhất
    B. Cách tiếp cận tới mục tiêu, là cách chỉ đạo các hoạt động bảo đảm cho sự
    bố trí và phối hợp mọi nguồn lực thuận lợi nhất để đạt được mục tiêu đề ra
    C. Cách tiếp cận tới mục tiêu, tức là áp dụng 5 nguyên tắc của CSSKBĐ
    D. Lựa chọn cán bộ có năng lực để thực hiện kế hoạch GDSK
    E. Sử dung đúng phương pháp GDSK
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q
  1. Lựa chọn chiến lược tối ưu cần tính đến , ngoại trừ :
    A. Chọn nhóm đối tượng tiếp nhận hoặc nhóm mục tiêu
    B. Lựa chọn nội dung GDSK phù hợp với mục tiêu và loại đối tượng giáo dục
    C. Lựa chọn các phương pháp để chuyển tải nội dung GDSK
    D. Bố trí và sử dụng hợp lý các nguồn lực
    E. Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q
  1. Có 3 loại hoạt động trong xây dựng chương trình hoạt động GDSK :
    A. Các hoạt động chủ yếu, các hoạt động hỗ trợ và các hoạt động hợp tác truyền thông
    B. Các hoạt động tìm nguồn ngân sách địa phương, các hoạt động hỗ trợ và các hoạt
    động quản lý và điều hành
    C. Các hoạt động chủ yếu, các hoạt động hỗ trợ và các hoạt động quản lý và điều
    hành
    D. Các hoạt động chủ yếu, các hoạt động đánh giá và các hoạt động quản lý và điều
    hành
    E. Các hoạt động tìm nguồn ngân sách địa phương, các hoạt động đánh giá và các hoạt
    động quản lý và điều hành
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q
  1. Các hoạt động chủ yếu của kế hoạch GDSK gồm :
    A. Các hoạt động truyền thông-GDSK tương ứng với các hoạt động hợp tác liên ngành
    ở địa phương về một chương trình sức khoẻ đang được triển khai
    B. Các hoạt động truyền thông -GDSK tương ứng với các dịch vụ xã hội của một
    chương trình sức khoẻ đang được triển khai
    C. Các hoạt động truyền thông -GDSK tương ứng với các hoạt động của tổ chức phi
    chính phủ của một chương trình sức khoẻ đang được triển khai
    D. Các hoạt động truyền thông -GDSK tương ứng với các dịch vụ y tế của một
    chương trình sức khoẻ đang được triển khai
    E. Các hoạt động truyền thông -GDSK tương ứng với các dịch vụ y tế và xã hội của
    một chương trình sức khoẻ đang được triển khai
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q
  1. Các hoạt động hỗ trợ của chương trình GDSK nhằm :
    A. Tạo thuận lợi cho việc thực hiện được các hoạt động chủ yếu, đạt hiệu quả tối ưu.
    B. Tạo thuận lợi cho việc thực hiện được các hoạt động giám sát , đạt hiệu quả tối ưu.
    C. Tạo thuận lợi cho việc thực hiện được các hoạt động quản lý tài chính, đạt hiệu quả
    tối ưu.
    D. Tạo thuận lợi cho việc thực hiện được các hoạt động liên kết với lãnh đạo địa
    phương, đạt hiệu quả tối ưu.
    E. Tạo thuận lợi cho việc đạt mục tiêu chương trình đề ra
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q
  1. Các hoạt động quản lý và điều hành trong GDSK nhằm :
    A. Bảo đảm cho mọi hoạt động đi đúng hướng
    B. Bảo đảm cho ngân sách chi đúng kế hoạch
    C. Làm cho mọi người đoàn kết trong công việc
    D. Đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra theo từng giai đoạn và định hướng tương lai
    E. Đẩy mạnh tiến độ của chương trình GDSK
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q
  1. Thực hiện các hoạt động là :
    A. Việc sắp xếp các bước phải đảm bảo sao cho đúng ý định của người lãnh đạo.
    B. Việc tổ chức mọi người toàn tâm toàn ý trong công việc.
    C. Việc sắp xếp các bước phải đảm bảo sao cho chúng phát triển và bổ sung
    cho nhau, từ khi bắt đầu cho đến kết thúc một cách liên hoàn và hợp lý
    D. Kêu gọi nguồn đầu tư phát triển cho GDSK tại cộng đồng
    E. Điều chỉnh và đẩy mạnh các họat động theo từng thời điểm
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q
  1. Xây dựng lịch hoạt động trong lập kế hoạch GDSK là vô cùng cần thiết và để: :
    A. Thấy ai là người chịu trách nhiệm chính công việc
    B. Thấy được mục tiêu hoạt động
    C. Thấy được chỉ tiêu công việc được giao
    D. Làm rõ sự phân bố công việc.
    E. Theo dõi tiến độ của công việc
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q
  1. Khi tìm nguồn kinh phí cho các hoạt động nào đó, phải tính đến , ngoại trừ:
    A. Kinh phí cho đào tạo/ huấn luyện/ bổ túc cán bộ làm truyền thông-GDSK
    B. Vận chuyển các trang thiết bị cần thiết, đi lại của cán bộ
    C. Mua sắm vật tư kỹ thuật, làm các phương tiện và thử nghiệm trước và phân
    phát các phương tiện, phát thanh, báo chí
    D. Kêu gọi nguồn đầu tư phát triển cho GDSK tại cộng đồng
    E. Chi phí cho việc đánh giá và thời gian cũng là một chi phí quan trọng.
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q
  1. Cần chuẩn bị trước các công cụ trong đánh giá kết quả truyền thông -GDSK bao
    gồm, ngoại trừ:
    A. Các phiếu quan sát đánh giá có thang điểm kèm theo
    B. Bộ câu hỏi thăm dò
    C. Câu hỏi để phỏng vấn
    D. Máy ghi âm, máy quay phim, máy chụp ảnh
    E. Bảng kiểm đóng vai
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
30
Q
  1. Trong đánh giá truyền thông - GDSK, có thể mời một số cán bộ chuyên trách
    bên ngoài đi đánh giá để:
    A. Đảm bảo tính khách quan và chính xác trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá
    đã quy định
    B. Tăng chất lượng chuyên môn trong đánh giá
    C. Cộng đồng thích mời người bên ngoài đến đánh giá
    D. Cán bộ TT-GDSK bên trong thường không đủ trình độ chuyên môn
    E. Học tập những kinh nghiệm về đánh giá một chương trình GDSK
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
31
Q
  1. Kế hoạch cần được xây dựng trên nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của địa phương
    trong lập kế hoạch giáo dục sức khoẻ
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

32
Q
  1. Muốn xác định rõ vấn đề cần phải giáo dục sức khoẻ thì phải dựa vào kết quả
    thu thập, phân tích thông tin và thảo luận với cộng đồng để xác định các vấn đề
    sức khoẻ cần giáo dục
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

33
Q
  1. Dự kiến tất cả các nguồn lực có thể sử dụng trong GDSK bao gồm nhân lực,kinh phí và cơ sở vật chất
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

34
Q
  1. Khi lập kế hoạch GDSK việc sắp xếp thời gian phải hợp lý và có thể trùng lắp
    với các hoạt động khác
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

b

35
Q
  1. Các hoạt động y tế khác cũng như hoạt động GDSK thường có liên quan và
    không nên được lồng ghép với nhau
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

36
Q
  1. Lịch thời vụ hay được sử dụng trong nghiên cứu định tính sẽ xác định thời gian
    có thể huy động cộng đồng tham gia với chương trình GDSK hiệu quả nhất
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

37
Q
  1. Kết hợp chương trình GDSK với các hoạt động CSSKBĐ khác để đảm bảo tính
    đặc thù của các chương trình GDSK theo các chủ đề và phù hợp với địa phương
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

38
Q
  1. Đưa các nguyên lý CSSKBĐ vào GDSK như như tính ưu việt, khẩn trương, hiệu
    quả, kinh tế và tin cậy .
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

39
Q
  1. Lồng ghép kế hoạch chương trình GDSK vào các kế hoạch chương trình y tế -
    xã hội như một phần không thể tách rời trong sự nghiệp phát triển chung
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

40
Q
  1. Bàn bạc lập kế hoạch GDSK không nhất thiết cần phải có sự tham gia của cộng
    đồng
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

41
Q
  1. Việc lập kế hoạch GDSK bao gồm những bước nối tiếp nhau theo một trình tự
    lô gic nhất định nhằm đạt được mục đích đề ra.
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

42
Q
  1. Lập kế hoạch GDSK bao gồm 5 bước lập kế hoạch tổng thể và 7 bước lập kế
    hoạch chương trình
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

43
Q
  1. Xây dựng kế hoạch GDSK gắn với chương trình mục tiêu là cách làm mang lại
    kết quả thiết thực nhờ tập trung các nguồn lực để sử dụng thích đáng.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

44
Q

.
44. Phải chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên cần phải giáo dục vì không thể cùng một lúc
chúng ta phải đi đến lập kế hoạch cho tất cả vấn đề sức khoẻ của cộng đồng do thiếu thời gian là chủ yếu
A. Đúng.
B. Sai.

A

b

45
Q
  1. Vấn đề chọn ưu tiên phải được dịch vụ y tế chấp nhận thì mới huy động được
    người dân tham gia giải quyết
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

b

46
Q
  1. Mức độ phổ biến của vấn đề sức khoẻ lựa chọn dựa vào tỉ lệ mới mắc và hiện
    mắc
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

47
Q
  1. Mức độ trầm trọng của vấn đề sức khoẻ lựa chọn chủ yếu dựa vào tỷ suất mắc
    bệnh và tỷ suất tử vong của từng bệnh theo lứa tuổi
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

48
Q
  1. Một mục tiêu GDSK phải hết sức rộng , có thể chỉ nhằm làm thay đổi nhận thức,
    thái độ hoặc kỹ năng, hoặc tổng hợp cả 3 mặt đó.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

49
Q
  1. Mục tiêu GDSK cũng được dựa vào để lựa chọn phương pháp, phương tiện và
    vật liệu truyền thông GDSK phù hợp và đề ra các chỉ số (indicator) đánh giá kết
    quả đạt được
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

50
Q
  1. Chiến lược là cách tiếp cận tới mục tiêu, là cách chỉ đạo các hoạt động bảo đảm
    cho sự bố trí và phối hợp mọi nguồn lực thuận lợi nhất để đạt được mục tiêu đề
    ra
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

51
Q
  1. Có thể tính điểm để chọn ưu tiên : cho điểm mỗi tiêu chuẩn kể trên 4 mức : 0-1-2-3,
    nếu vấn đề sức khoẻ nào đạt trên 9 điểm (tổng số 12 điểm) hoặc vấn đề nào đạt tổng số
    điểm cao nhất thì được chọn ưu tiên.
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

52
Q
  1. Các tiêu chuẩn căn cứ để chọn lựa vấn đề sức khoẻ ưu tiên là: tính phổ biến, mức độ
    trầm trọng, được cộng đồng chấp nhận và tính khả thi
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

53
Q
  1. Trong xây dựng chương trình hoạt động của 01 kế hoạch GDSK có 3 loại hoạt động
    chủ yếu là: các hoạt động kỹ thuật, các hoạt động tài chính và các hoạt động hợp tác
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

b

54
Q
  1. Xây dựng lịch hoạt động trong kế hoạch GDSK là vô cùng cần thiết nhằm làm
    rõ sự phân bố công việc.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

55
Q
  1. Khi nhìn vào lịch hoạt động, người lập kế hoạch GDSK có thể thấy rõ các khoản
    chi tiêu ngân sách để điều chỉnh cho thích hợp hơn.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

56
Q
  1. Bảng kế hoạch đào tạo/ huấn luyện / bổ túc nghiệp vụ truyền thông - GDSK bao
    gồm các mục: Đối tượng, mục tiêu, nội dung / ai dạy, khi nào / bao lâu, ở đâu và
    kinh phí
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

57
Q

Câu 1: Lập kế hoạch GDSK là những công việc được tiến hành trước khi GDSK. Vậy
khi nào cần lập kế hoạch GDSK?
a/ Các ngày sự kiện y tế
b/ Khi có nhu cầu phòng chống dịch bệnh
c/ Theo chương trình dự án
d/ Cả 3 ý trên đều đúng

A

d

58
Q

Câu 2: Kể tên 5 nguyên tắc cơ bản trong lập kế hoạch giáo dục sức khỏe:
a/ Điều tra trước, Lồng ghép, Phối hợp liên ngành, Kỹ thuật học thích nghi,
Tiến hành thí điểm.
b/ Điều tra trước, Lồng ghép, Phối hợp liên ngành, Huy động sự tham gia cửa
cộng đồng, Tiến hành thí điểm.
c/ Điều tra trước, Lồng ghép, Phối hợp liên ngành, Huy động sự tham gia cửa
cộng đồng, Làm thử.
d/ Điều tra trước, Phát triển tài liệu, Phối hợp liên ngành, Huy động sự tham
gia cửa cộng đồng, Tiến hành thí điểm.

A

B

59
Q

Câu 3: Tầm quan trọng của việc thu thập thông tin: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Cần phải biết vấn đề lớn đến mức độ nào, nghiêm trọng hoặc nguy hiểm ra sao. Những
thông tin rõ ràng về bản chất của vấn đề giúp chúng ta hiểu và đánh giá các vấn đề sức khoẻ
cộng đồng một cách khá toàn diện và sẽ làm cho việc chọn ưu tiên dễ dàng hơn.
b/Những thông tin cần có từ đầu chương trình để khi kết thúc có thể dựa vào đó đánh giá
những thay đổi.
c/Thu thập thông tin sẽ giúp ta lựa chọn được các giải pháp, chiến lược thích hợp để giải
quyết
vấn đề phù hợp với phong tục tập quán nguồn lực địa phương
d/ Cả 3 câu trên đều đúng

A

d

60
Q

Câu 4: Chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên cần giáo dục dựa vào 5 tiêu chuẩn sau: Chọn 1 câu
đúng nhất.
a/ Mức độ trầm trọng của vấn đề; Tính phổ biến của vấn đề; Lợi ích của chương trình can
thiệp; Được cộng đồng chấp nhận; Kinh phí chấp nhận được.
b/ Tính phổ biến của vấn đề; Nhiều người cùng mắc bệnh; Lợi ích của chương trình can
thiệp; Được cộng đồng chấp nhận; Kinh phí chấp nhận được.
c/ Lợi ích của chương trình can thiệp; Được cộng đồng chấp nhận; Mọi người ủng hộ;
Kinh phí chấp nhận được; Chính quyền đồng ý.
d/ Được cộng đồng chấp nhận; Kinh phí chấp nhận được; Mọi người ủng hộ; Đủ trang
thiết bị; Phù hợp.

A

a

61
Q

Câu 5: Có 3 phương pháp chính để thu thập thông tin: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/. Quan sát, Phỏng vấn, Ước lượng
b/ Phỏng vấn, Thu thập thông tin qua sổ sách và các tài liệu báo cáo lưu trữ, Ước lượng
c/ Quan sát, Thu thập thông tin qua sổ sách và các tài liệu báo cáo lưu trữ, Xem hồ sơ
d/ Quan sát, Phỏng vấn, Thu thập thông tin qua sổ sách và các tài liệu báo cáo lưu trữ

A

a

62
Q

Câu 6. Sử dụng phương pháp quan sát thu thập thông tin cần phải xác định:
a/ Thời điểm quan sát
b/ Đối tượng quan sát
c/Nội dung quan sát
d/ Cả 3 ý trên

A

d

63
Q

Câu 7: Phỏng vấn: chọn ý đúng:
a/ Là cách thu thập tin qua giao tiếp giữa người muốn có thông tin và người cung cấp
thông tin.
b/ Là cách điều tra để có thông tin phù hợp
c/ Là cách hỏi để tìm những khẳng định việc người đối diện làm làm đúng sai hay sai
d/ Là cách kiểm tra xem trình độ người đối diện

A

a

64
Q

Câu 8: Có 3 loại mục tiêu giáo dục: Chọn câu đúng:
a/ Mục tiêu về nhận thức, Thái độ, Niềm tin
b/ Mục tiêu về nhận thức, Thái độ, Kỹ năng
c/ Mục tiêu về nhận thức, Kỹ năng, Thực hành
d/ Mục tiêu về nhận thức, Niềm tin, Thái độ

A

B

65
Q

Câu 9: Nguyên tắc cơ bản trong khi viết mục tiêu: Chọn ý sai:
a/ Rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn
b/ Có thể đo lường biểu hiện bằng con số
c/ Có mốc thời gian quy định rõ
d/ Bắt đầu bằng một danh từ

A

d

66
Q

Câu 10: Xác định đối tượng GDSK:
a/ Nhóm đối tượng chính: là nhóm đối tượng phải có
b/ Nhóm đối tượng phụ: là đối tượng nên có, có thì tốt
c/ Cả 2 ý trên đều sai
d/ Cả 2 ý trên đều đúng

A

d

67
Q

Câu 11. Xác định nội dung GDSK cần phải: chọn ý sai:
a/ Phù hợp mục tiêu đề ra
b/ Trình bày phù hợp quá trình nhận thức
c/ Phù hợp với đối tượng giáo dục
d/ Phù hợp hiểu biết của bản thân

A
68
Q

Câu 12: Xác định các hoạt động GDSK nếu thiếu kiến thức, cần: chọn ý sai:
a/ Cung cấp thông tin
b/ Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng
c/ Trình bày, biểu diễn
d/ Nói chuyện sức khoẻ

A

c

69
Q

Câu 13: Xác định các hoạt động GDSK nếu thiếu kỹ năng, cần: chọn ý sai:
a/ Đào tạo
b/ Trình diễn
c/ Hướng dẫn
d/ Bảo làm

A

d

70
Q

Câu 14: Xác định các nguồn lực Chương trình GDSK: chọn ý sai:
a/ Sức lực
b/ Nhân lực
c/ Vật lực
d/ Tài lực

A

da

71
Q

Câu 14: Xác định các nguồn lực Chương trình GDSK: chọn ý sai:
a/ Sức lực@
b/ Nhân lực
c/ Vật lực
d/ Tài lực

A
72
Q

Câu 14: Xác định các nguồn lực Chương trình GDSK: chọn ý sai:
a/ Sức lực
b/ Nhân lực
c/ Vật lực
d/ Tài lực

A

a

73
Q

Câu 15: Xác định các hoạt động GDSK nếu thiếu nguồn lực, cần: chọn ý đúng:
a/ Quy định mức độ đóng góp của cộng đồng
b/ Xin ngân sách bổ sung
c/ Khảo sát cộng đồng và liên kết các nguồn lực khác
d/ Xin viện trợ

A
74
Q

Câu 16: Quy trình quản lý hoạt động TTGDSK gồm các bước sau: chọn 1 ý sai:
a/ Thu thập thông tin chẩn đoán cộng đồng
b/ Phân tích chọn vấn đề ưu tiên, xây dựng mục tiêu
c/ Can thiệp cộng đồng
d/ Lập kế hoạch, theo dõi giám sát, đánh giá

A

c

75
Q

Câu 17: Lập kế hoạch đánh giá (phần đánh giá chương trình giáo dục và nâng cao sức
khoẻ): Chọn 1 ý đúng:
a/ Đánh giá là việc đương nhiên và quan trọng với mọi hoạt động y tế trong đó
có GDSK.
b/ Đánh giá là cần thiết để tiến bộ vì nó cho ta biết những thành công và thất
bại.
c/ Đánh giá giúp ta thấy được hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch, các chương
trình và hoạt động y tế bằng các chỉ số đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để xác
định mức độ hoàn thành cả về số lượng và chất lượng một cách khách quan, trung
thực.
d/ Cả 3 ý trên

A

d

76
Q

câu 18: Xây dựng chương trình hoạt động GDSK cụ thể gồm có 3 hoạt động sau:
a/ Những hoạt động TTGDSK
b/ Các hoạt động hỗ trợ
cc/ Các hoạt động quản lý
d/ Cả 3 ý trên đều đúng

A

d

77
Q

Câu 20. Các câu hỏi cần trả lời khi xem xét lại chương trình lập kế hoạch. Chọn 1
câu đúng.
a/ Áp dụng công nghệ thích hợp;
b/ Phát triển mối quan hệ tốt với cộng đồng
c/ Phối hợp các cấp lập kế hoạch.
d/Cả 3 y trên

A

d