NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Flashcards

1
Q

1.Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc:
A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK
B. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện
GDSK
C. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSK
D. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dục
E. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK,

A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q
  1. GDSK mang tính khoa học nên GDSK:
    A. Là cơ sở cho các ngành khoa học khác
    B. Là sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác
    C. Vận dụng những kiến thức khoa học của khoa học hành vi ứng dụng tâm lý
    học giáo dục và y tế công cộng
    D. Mang tính nguyên tắc của tất cả các ngành khoa học khác
    E. Là cơ sở và sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q
  1. I. Khoa học hành vi II. Tâm lý học giáo dục III. tâm lý học xã hội
    IV. tâm lý học nhận thức V. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới
    Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: GDSK mang tính khoa học vì
    nó dựa trên cơ sở khoa học sau:
    A. I, II, III, IV
    B. I, II, III, V
    C. I, II, III, IV, V
    D. II, III, IV, V
    E. I, II, IV, V
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q
  1. Khoa học hành vi nghiên cứu:
    A. Cách ứng xử và lý do ứng xử của con người
    B. Phức hợp những hành động của con người
    C. Nhận thức của con người về vấn đề sức khoẻ và bệnh tật
    D. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tật
    E. Cách thực hành và biện pháp tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của con người
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q
  1. Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những
    mục đích và kế hoạch nhất định là:
    A. Niềm tin, phong tục, tập quán, cách sống
    B. Kiến thức, niềm tin, cách sống
    C. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hành
    D. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoá
    E. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành
A

e

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q
  1. Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ:
    A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực
    B. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thu
    C. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng
    D. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng
    E. Luôn luôn thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q
  1. Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp :
    A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thân
    B. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năng
    C. Tự giác tiếp thu kiến thức
    D. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành vi
    E. Tự giác tiếp thu kiến thức và kỹ năng
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q
  1. Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng
    A. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tư
    B. Được học tập theo thời điểm của riêng họ
    C. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù
    hợp với họ
    D. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mình
    E. Được học tập theo thời điểm của riêng và có thể giải bày tất cả những vấn đề
    riêng tư
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q
  1. Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ:
    A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họ
    B. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe của mình
    C. Giúp những người khác tránh được sai lầm
    D. Giúp họ đóng góp lợi ích vào tập thể và xã hội
    E. Chọn giải pháp thay đổi hành vi
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q
  1. Đối tượng được thực hành những điều đã học bằng cách tốt nhất là:
    A. Được người làm GDSK hỗ trợ giúp đỡ
    B. Giải quyết các vấn đề sức khỏe của chính bản thân họ và cộng đồng
    C. Cộng đồng hỗ trợ cho họ nguồn lực
    D. Cung cấp kiến thức và kỹ năng cho họ
    E. Được người làm GDSK và cộng đồng hỗ trợ
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q
  1. Thông qua việc đánh giá và tự đánh giá về hiệu quả học tập và thực hành đối tượng
    sẽ:
    A. Tránh được các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự thay đổi của mình
    B. Chủ động tham gia vào mọi hoạt động thay đổi hành vi của tập thể
    C. Không ngừng tự hoàn thiện và duy trì sự thay đổi đã đạt được
    D. Vận dụng kết quả vào thực tế cuộc sống
    E. Tìm ra được giải pháp cho vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q
  1. Mọi hoạt động của đối tượng trong học tập và thực hành sẽ do:
    A. Người làm GDSK chi phối điều khiển
    B. Tập thể chịu trách nhiệm kiểm soát
    C. Trạm y tế kiểm soát và điều chỉnh
    D. Đối tượng tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnh
    E. Người làm GDSK điều khiển, tập thể kiểm soát
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q
  1. Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề:
    A. Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể
    thay đổi hành vi
    B. Đối xử cá biệt hoá trong học tập
    C. Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượng
    D. Giải quyết các yêu cầu và vấn đề sức khoẻ của đối tượng và cộng đồng
    E. Hoàn thiện và duy trì những hành vi mới
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q
  1. I. Nhu cầu xã hội II. Nhu cầu được tôn trọng III. Nhu cầu về an toàn
    IV. Nhu cầu tự khẳng định V. Nhu cầu sinh vật, sinh tồn
    Dùng các yếu tố sau để trả lời câu hỏi sau: Maslow xác định năm loại nhu cầu từ
    thấp lên cao là
    A. V, I, III, II, IV
    B. V, III, I, II, IV
    C. III, V, II, IV, I
    D. I, V, II, III, IV
    E. V, II, IV, I, III
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q
  1. Theo Maslow, khi một loại nhu cầu được đặc biệt quan tâm để thoả mãn thì đối
    tượng sẽ:
    A. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khác
    B. Hành động theo bản năng để đạt được mục đích
    C. Tạm thời quên đi những loại nhu cầu khác
    D. Hành động theo lý trí để đạt được mục đích
    E. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khácvà quyết định hành động để dạt được mục đích
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q
  1. Giáo dục nhu cầu và động cơ hành động dựa trên cơ sở kết hợp lợi ích cá nhân và
    lợi ích tập thể sẽ mang lại:
    A. Hiệu quả cao mà chi phí vật chất thấp
    B. Hiệu quả cao nhưng chi phí vật chất cao
    C. Hiệu quả cao mà không cần chi phí
    D. Hiệu quả thấp mà chi phí vật chất rất cao
    E. Hiệu quả thấp nhưng không cần chi phí
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q
  1. Bước 1 và 2 trong quá trình thay đổi hành vi của con người thuộc giai đoạn:
    A. Tự nhận thức
    B. Nhận thức cảm tính
    C. Nhận thức lý tính
    D. Chuyển tiếp trung gian
    E. Phân tích
A

B

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q
  1. Nhận thức cảm tính là giai đoạn:
    A. Tự nhận thức
    B. Khái quát hoá
    C. Phân tích
    D. Nhận thức bằng cảm quan
    E. Tổng hợp
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q
  1. Nhận thức lý tính là giai đoạn:
    A. Phân tích
    B. Nhận thức bằng các thao tác tư duy
    C. Trung gian
    D. Nhận thức bằng cảm quan
    E. Khái quát hoá
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q
  1. Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có:
    A. Tính đồng nhất, tính hiện thực
    B. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính đồng nhất
    C. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính hiện thực
    D. Tính hiện thực và sự chú ý
    E. Sự sắp xếp và tính đồng nhất
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q
  1. Trong quá trình nhận thức, sự sắp xếp thông tin sẽ giúp đối tượng dễ:
    A. Nhớ và hiểu đúng thông tin
    B. Tập trung chú ý
    C. Thay đổi niềm tin
    D. Thay đổi kiến thức
    E. Thay đổi thái độ
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q
  1. Các thông tin cung cấp trong quá trình nhận thức cần đảm bảo yêu cầu phải
    A. Tạo được sự chú ý, có sắp xếp và đa dạng
    B. Có sự sắp xếp, tính hiện thực, tính cập nhật
    C. Có tính hiện thực, tính đồng nhất và tạo được sự chú ý
    D. Tạo được sự chú ý, có sự sắp xếp và tính hiện thực
    E. Có tính hiện thực, tính cập nhật và đa dạng
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
Q
  1. Nội dung GDSK phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:
    A. Đã được chứng minh bằng khoa học
    B. Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn
    C. Là thành quả nghiên cứu khoa học mới nhất
    D. Là những vấn đề khoa học đang nghiên cứu
    E. Không đối kháng với tín ngưỡng của cộng đồng
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
24
Q
  1. Việc lựa chọn những phương pháp, hình thức, phương tiện GDSK phải phù hợp
    với các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:
    A. Thói quen
    B. Đối tượng
    C. Cộng đồng
    D. Từng giai đoạn nhất định
    E. Hoàn cảnh kinh tế xã hội
A

a

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
25
Q
  1. Động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng
    tham gia GDSK là thể hiện của nguyên tắc:
    A. Phối hợp
    B. Lồng ghép
    C. Tính đại chúng
    D. Tính vừa sức và vững chắc
    E. Đối xử cá biệt và tính tập thể
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
26
Q
  1. Chọn nội dung GDSK phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai
    đoạn, trình độ văn hoá giáo dục là thể hiện của nguyên tắc:
    A. Tính khoa học
    B. Tính thực tiễn
    C. Tính lồng ghép
    D. Tính vừa sức vững chắc
    E. Tính đại chúng
A

d

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
27
Q
  1. Những hoạt động của cán bộ y tế và cơ sở y tế có tác dụng giáo dục đối với nhân
    dân là thể hiện của nguyên tắc:
    A. Tính thực tiễn
    B. Tính đại chúng
    C. Tính trực quan
    D. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
    E. Tính vừa sức và vững chắc
A

c

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
28
Q
  1. Thực hiện GDSK mang lại hiệu quả cụ thể thiết thực có sức thuyết phục cao là thể
    hiện của nguyên tắc:
    A. Tính khoa học
    B. Tính thực tiễn
    C. Tính đại chúng
    D. Tính lồng ghép
    E. Tính vừa sức và vững chắc
A

b

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
29
Q
  1. Những mục đích sau đây thể hiện nguyên tắc tính lồng ghép, ngoại trừ:
    A. Phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả cao
    B. Tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc
    C. Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí
    D. Đảm bảo nội dung GDSK
    E. Nâng cao chất lượng công tác GDSK
A

d

30
Q
  1. Thường xuyên củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ hành động của đối tượng
    thành thói quen là biểu hiện của nguyên tắc:
    A. Tính thực tiễn
    B. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
    C. Tính đại chúng
    D. Phát huy cao độ tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của quần chúng
    E. Tính vừa sức và vững chắc
A

e

31
Q
  1. Tận dụng vai trò và uy tín của cá nhân đối với tập thể, dựa vào công luận tiến bộ
    để giáo dục những cá nhân chậm tiến là thể hiện nguyên tắc:
    A. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
    B. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của quần chúng
    C. Tính vừa sức và vững chắc
    D. Tính lồng ghép
    E. Tính đại chúng
A

a

32
Q
  1. GDSK có tính khoa học vì nó dựa trên các cơ sở sau, NGOẠI TRỪ:
    A. Khoa học hành vi
    B. Tâm lý học nhận thức
    C. Giáo dục học
    D. Thuyết tín ngưỡng
    E. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới
A

d

33
Q
  1. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới là nhóm khởi xướng chiếm
    khoảng:
    A. 30 - 40%
    B. 25 - 30%
    C. 2,5 - 5%
    D. 13,5 - 15%
    E. 34 - 37,5%
A

c

34
Q
  1. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người sớm chấp
    nhận chiếm khoảng:
    A. 30 - 40%
    B. 25 - 30%
    C. 2,5 - 5%
    D. 13,5 - 15%
    E. 34 - 37,5%
A

d

35
Q
  1. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người đa số sớm, đa
    số muộn chiếm khoảng:
    A. 34 - 37,5%
    B. 25 - 30%
    C. 2,5 - 5%
    D. 13,5 - 15%
    E. 30 - 40,5%
A

a

36
Q
  1. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người lạc hậu và bảo
    thủ chiếm khoảng:
    A. 34 - 37,5%
    B. 25 - 30%
    C. 5 - 16%
    D. 13,5 - 15%
    E. 30 - 40,5%
A

c

37
Q
  1. Cơ sở tâm lý học xã hôiü qua tháp Maslow, bao gồm các thang nhu cầu như sau,
    NGOẠI TRỪ:
    A. Nhu cầu tự khẳng định
    B. Nhu cầu được tôn trọng
    C. Nhu cầu văn hoá và giáo dục
    D. Nhu cầu xã hội và an toàn
    E. Nhu cầu sinh lý và sinh tồn
A

c

38
Q
  1. Đặc điểm nào sau đây của thông tin là đặc biệt quan trọng đối với người làm
    GDSK:
    A. Phải tạo được sự chú ý
    B. Phải có sự sắp xếp
    C. Phải được cập nhật thường xuyên
    D. Phải có tính hiện thực
    E. Phải dễ hiểu
A

d

39
Q
  1. Nguyên tắc GDSK là kim chỉ nam cho mọi người hoạt động GDSK.
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

40
Q
  1. GDSK được coi là khoa học hành vi ứng dụng kết hợp với tâm lý giáo dục, sức
    khoẻ cộng đồng, do đó GDSK vận dụng một loạt những cơ sở khoa học của các môn
    khoa học rộng lớn này.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

41
Q
  1. Một trong những nguyên tắc chủ yếu của việc học tập ở người lớn là được tích cực
    hóa cao độ để đối tượng được tham gia vào mọi hoạt động tập thể thay đổi hành vi sức
    khỏe của bản thân và cộng đồng.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

42
Q
  1. Dựa trên cơ sở tâm lý học, có thể xác định đúng đắn các phương pháp, phương tiện
    và các kênh truyền thông GDSK thích hợp nhất với từng cá nhân và từng nhóm người
    trong cộng đồng.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

a

43
Q
  1. Cần phải biết cách tác động có hiệu quả tới những hoạt động tinh thần của cá nhân
    và biết xử dụng những tác động tích cực của cá nhân đối với ý thức của tập thể và xã
    hội khi giáo dục số đông người.
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

b

44
Q
  1. Công thức nổi tiếng của V.I. Lenin trong lý thuyết phản ánh là: “Từ trực quan sinh
    động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường
    biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan”
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

45
Q
  1. Trong GDSK, mục đích cuối cùng là giúp đối tượng chuyển sang nhận thức lý
    tính, nhất là tự nhận thức và phải vận dụng được vào thực tế để giải quyết vấn đề SK
    của bản thân và cộng đồng.
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

46
Q
  1. Phổ biến sự đổi mới là một quá trình truyền bá một sự đổi mới thông qua các kênh
    truyền thông trong một thời gian nhất định tới các thành viên của một hệ thống xã hội.
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

a

47
Q
  1. Trình tự những giai đoạn của quá trình chấp nhận sự đổi mới ở một cá nhân hay
    tập thể là: Nhận thức đổi mới—quyết định thử nghiệm sự đổi mới—thử nghiệm sự đổi
    mới—hoàn thành một thái độ tích cực đối với sự đổi mới—khẳng định một hành vi
    mới và thực hiện hay từ chối
    A. Đúng.
    B. Sai.
A

b

48
Q
  1. Theo tâm lý học nhận thức thì quá trình nhận thức được chia ra làm 2 giai đoạn:
    nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
    A. Đúng.
    B. Sai
A

b

49
Q
  1. Rogers nghiên cứu những loại người trong tập thể hay cộng đồng chịu chấp nhận
    sự đổi mới theo cùng một tốc độ.
    A. Đúng.
    @B. Sai
A

b

50
Q
  1. Để đề ra những chiến lược phù hợp trong GDSK, chúng ta cần phải nắm được nhu
    cầu và động cơ hành động của cá nhân, nhóm và cộng đồng theo tháp Maslow.
    @A. Đúng.
    B. Sai
A

a

51
Q

Câu 1. Khái niệm nguyên tắc giáo dục sức khoẻ:
a/ Là những nhân tố chỉ đạo mọi hoạt động GDSK.
b/ Chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện và cách thức tổ chức GDSK sao cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ GDSK.
c/ Được ứng dụng trong các khâu của quá trình GDSK.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

52
Q

Câu 2. Các nguyên tắc giáo dục sức khoẻ:
a/ Nguyên tắc tính đại chúng, tính trực quan, tính thực tiễn, tính lồng ghép.
b/ Nguyên tắc tính khoa học, tính đại khái, tính trực quan, tính thực tiễn, tính lồng ghép.
c/ Nguyên tắc tính khoa học, tính đại chúng, tính trực quan, tính thực tiễn, tính lồng ghép.
d/ Nguyên tắc tính khoa học, tính đại chúng, tính trực quan, tính thực tiễn, tính cá biệt

A

C

53
Q

Câu 3. Hành vi là một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:
a/ Môi trường, xã hội, văn hoá, kinh tế, di truyền…
b/ Lợi ích kinh tế.
c/ Theo trào lưu xã hội.
d/ Thời gian thuận tiện

A

A

54
Q

Câu 4: Mỗi hành vi bao gồm 4 thành phần chủ yếu:
a/ Văn hóa- thái độ- niềm tin và cách thực hành
b/ Truyền thống- thái độ- niềm tin và cách thực hành
c/ Kinh nghiệm- thái độ- niềm tin và cách thực hành
d/ Kiến thức- thái độ- niềm tin và cách thực hành

A

D

55
Q

Câu 5. Hành vi sức khoẻ thể hiện ở:
a/ Nhận thức của con người về tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của bản thân và của cộng đồng,
các dịch vụ y tế có thể sử dụng được, các biện pháp tự bảo vệ sức khoẻ của bản thân và của
cộng đồng, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ,…
b/ Thái độ đối với các vấn đề sức khoẻ, các thói quen, lối sống, phong tục tập quán, kể cả
niềm tin có lợi và có hại đối với sức khoẻ.
c/ Những cách thực hành, các biện pháp để tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của bản thân và
của cộng đồng, phòng chống được các bệnh tật và các yếu tố nguy cơ cho sức khoẻ.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

56
Q

Câu 6. Quá trình nhận thức của con người có thể chia làm 2 giai đoạn:
a/ Nhận thức cảm tính: Bằng các giác quan.
b/Nhận thức lý tính: Bằng các thao tác tư duy như so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá,
phân tích, tổng hợp…
c/Câu a+b
d/ Không câu nào đúng cả

A

C

57
Q

Câu 7: Quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ là quá trình:
a/ Nhận thức từ thấp đến cao.
b/ Nhận thức từ lợi ích kinh tế
c/ Nhận thức từ thuận tiện cho cuộc sống
d/ Nhận thức từ kinh nghiệm có được từ cuộc sống

A

A

58
Q

Câu 8. Quá trình nhận thức đòi hỏi:
a/Phải có sự chú ý việc tiếp nhận thông tin con người bao giờ cũng có sự lựa chọn và phụ
thuộc vào động cơ, nhu cầu của mỗi người.
b/Phải có sự sắp xếp: Sự sắp xếp thông tin, tuân theo các đặc tính: Đồng nhất; Theo vị trí
trong không gian; Theo vị trí về thời gian; Theo quan hệ riêng chung;Theo tính ghép hoá.
c/Tính hiện thực.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

59
Q

Câu 9. Cơ sở tâm lý xã hội trong GDSK:
a/ Nghiên cứu hệ thống nhu cầu động cơ hành động của con người.
b/ Động cơ hành động bao gồm những nhu cầu và quyền lợi.
c/ Giáo dục nhu cầu và hành động dựa trên cơ sở kết hợp giữa sự đáp ứng nhu cầu và tác động
tinh thần để đưa đến hiệu quả việc học.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

60
Q

Câu 10. Thể hiện tính khoa học trong GDSK:
a/ Tổ chức GDSK phải dựa trên cơ sở khoa học: Khoa học hành vi, cơ sở tâm lý giáo dục học,
tâm lý xã hội học, tâm lý nhận thức học, và lý thuyết phổ biến sự đổi mới.
b/ Những nội dung GDSK cũng phải thực sự khoa học, đã được chứng minh bằng khoa học
và thực tiễn.
c/ Lựa chọn những phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục sức khoẻ khoa học, hiện đại
song phải phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, và từng hoàn cảnh
kinh tế- xã hội nhất định.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

61
Q

Câu 11. Thể hiện tính đại chúng trong GDSK:
a/ Nội dung GDSK phải dựa trên cơ sở của việc chẩn đoán cộng đồng.
b/ Phải động viên mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia
thực hiện.
c/ Phát động thành phong trào quần chúng rộng khắp liên tục trở thành loại hình hoạt động xã
hội rộng lớn và không ngừng phát triển.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

62
Q

Câu 12. Ý nghĩa tính trực quan trong GDSK:
a/ Mọi yếu tố tác động đến con người trước hết tác động trực tiếp vào các giác quan như mắt,
tai, mũi…
b/ Sử dụng các phương tiện trực quan trong GDSK sẽ gây được ấn tượng mạnh với đối tượng
giáo dục làm cho đối tượng dễ tập trung và dễ nhớ.
c/ Phân công những cán bộ có năng khiếu thuyết trình cao để thu hút người nghe.
d/ Câu a+b

A

D

63
Q

Câu 13. Thể hiện tính trực quan trong GDSK:
a/ Phải được minh hoạ hết sức cụ thể bằng những hình tượng sinh động, các phương tiện trực
quan cần sử dụng trong GDSK là các tranh ảnh, mô hình, vật thật…
b/ Sử dụng phương tiện trực quan phải nhằm tạo thuận lợi cho đối tượng suy nghĩ và hành
động để đạt được những mục tiêu đã định.
c/ Bản thân người cán bộ y tế và cơ sở y tế với toàn bộ những hoạt động của mình phải là
những hình mẫu trực quan sinh động có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất đối với nhân dân.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

64
Q

Câu 14. Ý nghĩa tính thực tiễn trong GDSK:
a/ Mỗi lý luận khoa học về GDSK đều phải góp phần tích cực giải quyết được các vấn đề sức
khoẻ một cách thiết thực
b/ Thúc ép mọi người cùng thực hiện vô điều kiện.
c/ Mang lại hiệu quả một cách cụ thể thì mới có sức thuyết phục cao.
d/ Câu a+c

A

D

65
Q

Câu 15. Ý nghĩa của lồng ghép trong GDSK:
a/Nhằm phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình GDSK.
b/ Tránh được những trùng lắp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc.
c/ Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí và nâng cao chất lượng công tác GDSK.
d/Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

66
Q

Câu 16.Thể hiện lồng ghép trong GDSK
a/ Phối hợp một số hoạt động của các chương trình GDSK có tính chất giống nhau hoặc có
liên quan mật thiết với nhau.
b/Phối hợp các hoạt động của GDSK với các lĩnh vực hoạt động khác của ngành y tế và các
ngành khác, các giới, các đoàn thể nhân dân thành một quá trình.
c/ Lồng ghép GDSK với hoạt động của các ngành khác: giáo dục, thông tin đại chúng, tổ chức
quần chúng, và trong hoạt động của các ngành kinh tế xã hội khác.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D

67
Q

Câu 17. Nguyên tắc tính vừa sức và vững chắc:
a/ Nội dung và phương pháp GDSK phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng đối
tượng sao cho họ có thể tiếp thu được
b/Phải lập đi lập lại nhiều lần dưới nhiều hình thức và bằng nhiều phương pháp khác nhau để
củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ, hành động trở thành thói quen, nếp sống mới hàng
ngày của đối tượng, tránh rập khuôn và nóng vội.
c/ Rập khuôn theo kế hoạch đã được phê duyệt.
d/ Câu a+b

A

D

68
Q

Câu 18. Nguyên tắc đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể:
a/ Tránh tiếp cận và cô lập đối tượng cá biệt.
b/ Phải tìm cách tiếp cận và tác động khác nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm tập thể
khác nhau.
c/ Phải biết tận dụng vai trò uy tín của cá nhân đối với tập thể, đồng thời phải biết dựa vào
công luận tiến bộ để giáo dục những cá nhân chậm tiến.
d/ Câu b+c

A

D

69
Q

Câu 19. Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động sáng
tạo:
a/ Để biến quá trình GDSK thành quá trình tự GDSK nhằm không ngừng nâng cao chất lượng
cuộc sống của chính mình bằng những hành vi sức khoẻ và lối sống lành mạnh.
b/ Bắt chước là việc làm đơn giản và hiệu quả, khỏi mất thời gian.
c/ Làm theo những mô hình có sẵn
d/ Tìm nhặt những việc làm của các nơi để úng dụng trong cuộc sống.

A

A

70
Q

Câu 20. Maslow xác định loại nhu cầu trong cuộc sống như sau:
a/ Từ thấp đến cao
b/ Nhu cầu sinh vật, sinh tồn -> Nhu cầu an toàn -> Nhu cầu xã hội ( yêu mến, phụ thuộc) ->
Nhu cầu được tôn trọng -> Nhu cầu tự khẳng định mình.
c/ Khi một loại nhu cầu được quan tâm thoả mãn sẽ chuyển đến những nhu cầu cao hơn.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng

A

D