20. Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa Flashcards
(144 cards)
mục tiêu của điều trị loét dạ dày tá tràng
chống các yếu tố gây loét
tăng cường các yếu tố bảo vệ
viêm loét dạ dày có hp + và k có hp + thì sự khác biệt trong điều trị là gì
Có HP + thì phải dùng KS
thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng gồm
thuốc ức chế bơm proton, thuốc kháng histamin H2, thuốc kháng acid tại chỗ
thuốc ức chế acid mạnh nhất và thời gian dài nhất là
thuốc ức chế bơm proton
cơ chế thuốc ức chế bơm proton
thuốc gắn trực tiếp lên bơm proton của tế bào viền làm bất hoạt không hồi phục bơm -> ngăn H+ vào lòng dạ dày
cơ chế thuốc kháng histamin H2 điều chỉnh rối loạn tiêu hóa
ức chế cạnh tranh receptor H2 ở tb viền
cơ chế thuốc kháng acid tại chỗ
trung hòa acid dạ dày tá tràng => tác dụng ngắn
đặc điểm chung thuốc kháng acid tại chỗ
- trung hòa acid dịch vị, nâng pH lên 4, giảm hoạt tính pepsin, tái tạo niêm mạc
- tác dụng nhanh, ngắn, điều trị triệu chứng
thuốc kháng acid tại chỗ bao gồm
natri bicarbonat (hạn chế), calci carbonat, magnesium hydroxyl, alminium hydroxyl
cơ chế NaHCO3 trong kháng acid tại chỗ
- gây kiềm máu
tính tan mạnh nên Na vào máu nhiều -> kiềm máu và giữ nước -> ảnh hưởng đến bệnh tim mạch, thận, phù huyết áp - tạo khí CO2 làm nặng thêm triệu chứng ợ hơi
NaHCO3 gây
tăng tiết acid hồi ứng
NaHCO3 uống dùng nhiều sữa gây
hội chứng milk alkali
tăng tiết acid hồi ứng là
tăng acid dạ dày một cách quá mức sau khi ngừng thuốc ức chế acid
tdkmm khi dùng CaCO3
ợ hơi, tăng tiết acid hồi ứng, triệu chứng milk alkali
tdkmm khi dùng Mg(OH)2
tiêu chảy, tăng Mg máu trên bệnh nhân suy thận (do gây kiềm máu)
tdkmm khi dùng Al(OH)3
táo bón, giảm phosphat máu
tại sao dùng kết hợp mg(oh)2 với al(oh)3 để kháng acid tại chỗ
giảm tác dụng phụ (mg(oh)2 gây tiêu chảy, al(oh)3 gây táo bón)
thời gian tác dụng (mg(oh)2 làm xuất hiện td sớm, al(oh)3 kéo dài tác dụng)
nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng
- ăn không đúng bữa, stress, ăn cay, uống đồ uống có gas, thuốc
- vi khuẩn Hp (+)
PPI là gì
thuốc ức chế bom proton
tác dụng của PPI
ngăn không cho H+ tiết vào lòng dạ dày
có tác dụng lâu nhất và mạnh nhất
thời gian tác dụng của thuốc ức chế proton
18-24h
vì sao thời gian tác dụng của thuốc ức chế proton lại dài
sử dụng thuốc này sẽ ức chế bơm proton đến khi nào tế bào viền tổng hợp được một bơm proton mới thì tế bào viền mới có thể tiết acid trở lại
thuốc kháng histamin H2 ức chế gián tiếp
bơm proton
thuốc kháng acid tại chỗ
trung hòa acid dạ dày giúp triệu chứng mất nhanh nhưng tác dụng ngắn