26. Thuốc chống lao Flashcards

(77 cards)

1
Q

5 thuốc chống lao thường dùng

A

isoniazid ( H ), rifampicin ( R ), ethambutol ( E ), Streptomycin ( S ), Pyrazinamid ( Z )

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
2
Q

vi khuẩn lao

A

trực khuẩn lao ( M.tuberculosis ) là Mycobacterium

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
3
Q

phong để lại các tổn thương gì

A

nhiều tổn thương trên cơ thể như ăn cụt đầu chi,gây dị dạng, tàn tật người bệnh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

lao gì chiếm tỉ lệ nhiều nhất

A

lao phổi

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
4
Q

tiêm phòng lao khi

A

trong vòng 1 tháng đầu sau sinh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
5
Q

Streptomycin được phân lập từ

A

nấm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
6
Q

đặc điểm trực khuẩn lao

A

kháng cồn, kháng axit, nhuộm gram không bắt màu, ưa khí, phát triển chậm ( chu kỳ phân chia 20 giờ)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
7
Q

cần làm gì khi nhuộm lao để bắt màu

A

khử tính kháng cồn, kháng axit của trực khuẩn lao

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
8
Q

nơi trực khuẩn lao hay tập trung

A

⅓ trên ở phần đỉnh phổi
vì trực khuẩn lao ưa khí

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
9
Q

film chụp X-quang bn lao thấy

A

một đám mờ tập trung ở vùng ⅓ trên ở phần đỉnh phổi
(vk lao)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
10
Q

vì sao lao khó điều trị

A

chu kỳ phân chia 20 giờ → thuốc rất khó tác động vì kém nhạy cảm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
11
Q

lao siêu kháng thuốc

A

kháng 1 hoặc 2 loại thuốc isoniazid và rifampicin

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
12
Q

cách vk lao xâm nhập gây lao phổi

A

lao xâm nhập qua đường thở, theo các giọt bắn

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
13
Q

lao lây qua đường tiêu hóa gây

A

lao dạ dày, ruột

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
14
Q

lao sơ nhiễm

A

có vi khuẩn lao trong người nhưng không có triệu chứng & không lây nhiễm ( điều trị đơn giản hơn)

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
15
Q

lao bệnh

A

ngược lại với lao sơ nhiễm

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
16
Q

triệu chứng lâm sàng lao

A

ho, khạc đờm kéo dài > 2 tuần
sốt về chiều, mồ hôi trộm
gầy sút cân

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

nhuộm đặc trưng của lao ( các vi khuẩn kháng cồn, kháng axit)

A

Ziel - Neelsen

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
17
Q

cấu trúc vách vi khuẩn lao

A

giàu lipid, không thấm nước
có thành vách dày ở phía ngoài → thuốc rất khó xâm nhập
acid mycolic nằm ở phía ngoài cùng
Enzym desaturase: enzym giúp kéo dài chuỗi axid mycolic
isoniazid tác động vào sự tổng hợp kéo dài chuỗi acid mycolic bằng sự tác động vào enzym desaturase

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
18
Q

đặc điểm hang lao ( quần thể A)

A

giàu oxy → vi khuẩn nhiều, sinh sản nhanh

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
19
Q

các thuốc tác động được vào hang lao

A

H, R, S

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
20
Q

đặc điểm đại thực bào ( quần thể B)

A

pH acid → không có nhiều thuốc có thể tác động được vào vị trí này
vi khuẩn phát triển chậm, khả năng sống sót cao, nguy cơ tái phát

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
21
Q

thuốc tác động đại thực bào (quần thể B)

A

thuốc tác động tốt nhất là Z
ngoài ra có thể dùng H, R

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
22
Q

đặc điểm ổ bã đậu ( quần thể C)

A

ít oxy

How well did you know this?
1
Not at all
2
3
4
5
Perfectly
23
thuốc tác động ổ bã đậu
E
24
đặc điểm tổn thương xơ, vôi hóa ( quần thể D)
không có thuốc nào có thể tác động được số lượng vi khuẩn ít, ở thể ngủ
25
khi điều trị lao bắt buộc
phối hợp tất cả các thuốc
26
thuốc chống lao hàng 1
S,R,H,Z,E
27
thuốc chống lao hàng 2 dùng khi
các thuốc chống lao hàng 1 bị đề kháng hoặc 0 đáp ứng
28
so sánh thuốc chống lao hàng 1 và hàng 2
thuốc hàng 1 ít tác dụng không mong muốn hơn hàng 2
29
H ( isoniazid) là dẫn xuất
axit isonicotinic
30
H ( isoniazid) điều trị
dùng để điều trị tất cả các thể lao & dự phòng ở một số đối tượng nhiễm HIV
31
thận trọng thuốc H
BN đái tháo đường, nghiện rượu mạn tính, viêm đa dây tk, người bị co giật, tiền sử rối loạn tâm thần
32
tại sao thận trọng H ở bn đtđ
BN đái tháo đường hay có biến chứng tổn thương thần kinh ngoại biên → tăng sự tổn thương tk
33
tại sao thận trọng H ở bn nghiện rượu
nghiện rượu giảm sự hấp thu vitB → tăng sự tổn thương tk
34
tại sao thận trọng dùng H ở bn tiền sử rối loạn tâm thần
khi điều trị bằng H → thiếu hụt GABA → tổn thương nặng hơn về các rối loạn tâm thần
35
thời gian dùng thuốc H
dùng liên tục trong vòng 3 - 6 tháng
36
thuốc H tác dụng đặc hiệu với
kìm và diệt khuẩn lao ( 0 tác dụng với các vi khuẩn khác)
37
H tác dụng trên loại vk lao nào
tác dụng trên vi khuẩn đang nhân lên cả trong & ngoài tb → không tác động trên vi khuẩn ở thể ngủ
38
thuốc H có ảnh hưởng bởi thức ăn k
thức ăn làm giảm sự hấp thu → uống khi đói ( 5 thuốc hàng 1 đều thế)
39
tương tác thuốc H
thuốc chứa nhôm làm giảm sự hấp thu của thuốc ( thuốc kháng axit tại chỗ) → phải uống cách xa nhau tăng độc tính khi dùng cùng các thuốc cảm ứng cyt P450 ( rifampicin, phenobarbital)
40
tại sao thuốc H độc với gan, biểu hiện là gì
chuyển hóa ở gan nhờ quá trình acetyl hóa bởi NAT vàng da, viêm gan, hoại tử gan, tăng men gan
41
ngoài độc với gan, thuốc H còn độc với cơ quan nào khác
thận
41
R ( Rifampicin) là
kháng sinh phổ rộng, bán tổng hợp diệt khuẩn cả trong và ngoài tb
42
tác động của thuốc H lên thần kinh ngoại biên
gây tổn thương thần kinh ngoại biên ( giảm tổng hợp vit B6) bao gồm cả dây thần kinh thị giác nên có thể gây viêm dây thần kinh thị giác → thường kê bổ sung theo vit B6
43
đặc điểm của R ( Rifampicin)
môi trường axit tác dụng mạnh gấp 5 lần → tác động tốt trong đại thực bào độc tính cao, ít dùng để điều trị các nhiễm khuẩn khác
44
tác dụng cuả R ( Rifampicin)
đặc trị lao, phong, 1 số vi khuẩn đường ruột, gram dương và âm khác
45
uống xong nước tiểu màu đỏ cam là đặc điểm của thuốc
R (rifampicin)
46
khả năng gây độc của R (rifampicin)
có khả năng cảm ứng/ tự cảm ứng enzym oxy hóa thuốc ở gan: cyt P450 → gây tăng độc tính
47
thuốc nào chuyển thuốc tránh thai thành dạng không có hoạt tính
thuốc R (rifampicin)
48
sinh khả dụng của rifampicin
sau 14 ngày t/2 bị rút ngắn lại còn 1,5h hoặc ít hơn
49
rifampicin dùng để điều trị
lao và phong
50
rifampicin có khả năng gây viêm gan không
51
E ( ethamnbutol) có tác dụng
kìm khuẩn, tác dụng vào giai đoạn vi khuẩn đang nhân lên đặc hiệu ở trực khuẩn lao
52
ethamnbutol chủ yếu tác động ở
ổ bã đậu
53
cơ chế tác động của ethamnbutol
gần giống H nhưng không tác động vào enzym mà tác động vào sự sáp nhập ax mycolic vào vi khuẩn lao
54
ethamnbutol tập trung nhiều ở đâu
dây tk thị giác → độc dây tk thị giác → viêm dây tk thị giác → nhìn mờ & mù màu ở người sử dụng kéo dài
55
tdkmm của pyrazinamid
gây tổn thương gan, tăng axit uric máu
55
chống chỉ định ethamnbutol
trẻ dưới 5 tuổi
56
Z ( Pyrazinamid) có tác dụng
kìm khuẩn
57
đặc điểm pyrazinamid
tác dụng mạnh trong môi trường axit → tác dụng tốt với thể lao trong đại thực bào có khả năng đi qua hàng rào máu não tốt hơn → ưu tiên điều trị trong lao màng não
58
tương tác thuốc pyrazinamid
giảm tác dụng của NSAIDS do tranh chấp thải trừ ở thận làm tăng tác dụng của sulfonamid hạ đường huyết
59
chống chỉ định pyrazinamid
bệnh gout, viêm gan
60
S ( Streptomycin) là thuốc gì, dùng ở đâu
kháng sinh nhóm aminoglycosid diệt trực khuẩn lao mạnh → dùng trong hang lao
61
thời điểm dùng streptomycin
dùng trong giai đoạn tấn công
62
đường dùng streptomycin
chỉ dùng đường tiêm → rất ít khi kê điều trị kéo dài
63
tdkmm của streptomycin
gây tổn thương viêm da tiếp xúc ( hay gặp ở y tá phải tiếp xúc với thuốc nhiều bị thuốc bắn lên tay) gây tổn thương ống thận, tiền đình ốc tai → điếc không hồi phục
64
Lao kháng thuốc là
tình trạng bệnh mà vi khuẩn lao kháng lại các thuốc chống lao khiến việc điều trị trở nên khó khăn và bản thân trở thành nguồn lây bệnh
65
lao kháng thuốc gồm mấy loại
3: Kháng thuốc tiên phát, kháng thuốc thứ phát, đa kháng thuốc
66
Kháng thuốc tiên phát là
sự kháng thuốc xảy ra ở bệnh nhân chưa được dùng thuốc chống tao lần nào
67
nguyên nhân kháng thuốc tiên phát
do vi khuẩn lao kháng thuốc lan truyền từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác
68
Kháng thuốc mắc phải hay còn gọi là kháng thuốc thứ phát là
sự kháng thuốc sau khi dùng các thuốc chống Iao Ít nhất một tháng
69
nguyên nhân kháng thuốc thứ phát
dùng thuốc không đóng liều lượng và phối hợp thuốc không đúng gây nên sự chọn lọc
70
Đa kháng thuốc là
hiện tượng vi khuẩn lao kháng lại ít nhất hai loại thuốc chống lao trong đó có kháng rifampicin và INH và kháng cùng với các thuốc chống lao khác
71
nguyên tắc dùng thuốc chống lao
Phối hợp các thuốc chống lao Dùng thuốc đúng liều Dùng thuốc đều đặn: uống cùng một lần vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa ăn Dùng thuốc đủ thời gian và theo 2 giai đoạn tấn công và duy trì Hóa trị ngắn ngày trực tiếp có kiểm soát (DOTS) Liệu pháp dự phòng bằng INH/6 tháng cho người tiếp xúc với bệnh nhân Thường xuyên theo dõi TDKMM của thuốc Thay thuốc khi trực khuẩn lao kháng thuốc hoặc gặp các TDKMM
72
liều dùng thuốc ở bn lao đa kháng
dùng thuốc 6 ngày/tuần, 1 lần vào buổi sáng
73
phối hợp thuốc chống lao để làm gì
nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tác dụng không mong muốn